.1 Thửa ruộng nhà ông Bốn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng lý thuyết giáo dục toán thực tiễn (realistic mathematics education) trong dạy học Hình học 7 (Trang 46 - 51)

HS: Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi.

Câu trả lời mong đợi: Nối I, K tạo thành hai tam giác IJK và IKL.

GV đặt câu hỏi 1: Tại sao nối I, K lại tạo thành hai tam giác IJK và IKL bằng nhau?

HS: Thảo luận trả lời.

Câu trả lời mong đợi: Vì hai tam giác có ba cạnh tƣơng ứng bằng nhau. GV đặt câu hỏi mở rộng bài sau: Các em mới chỉ ra đƣợc 3 cạnh tƣơng ứng bằng nhau và đã thấy là hai tam giác bằng nhau. Vậy cịn 3 góc thì sao? Có tƣơng ứng bằng nhau không? Điều kiện ba cạnh tƣơng ứng bằng nhau đã đủ để kết luận hai tam giác bằng nhau hay chƣa? Bài sau cùng tìm hiểu.

Lƣu ý:

- Nếu HS trả lời câu hỏi 1 là hai tam giác có ba cạnh và ba góc tƣơng ứng bằng nhau thì GV hỏi thêm HS cách xác định 3 góc trên hình bằng nhau.

Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà

GV đặt câu hỏi về nhà : Vậy trên lí thuyết thì chúng ta sẽ chia thửa ruộng nhƣ vậy, cịn thực tế thì sao, các em hãy về nhà hỏi bố m , ông bà xem khi chia thửa ruộng có hình nhƣ vậy chúng ta có chia theo cách ở trên không nhé?

HS: Lắng nghe câu hỏi giao về nhà của cô. GV giao các bài tập về nhà cho HS.

Ví dụ 2. Dạy học định lý Pytago

Mục tiêu dạy học định lí Pytago nhƣ sau: Về kiến thức:

- HS nắm chắc định lý Py-ta-go và quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác vuông.

Về kỹ năng:

- Vận dụng đƣợc Định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng Định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.

Về thái độ:

- Vận dụng đƣợc kiến thức học trong bài vào thực tế. Về định hƣớng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Năng lực tƣ duy tốn, năng lực mơ hình hóa, năng lực tự học.

Các hoạt động dạy học chủ yếu nhƣ sau :

Hoạt động 1 : Phát biểu định lý Pytago

GV : Yêu cầu HS làm ?1 (SGK) (vẽ hình, đo đạc). HS : Suy nghĩ, vẽ hình, đo đạc ?1.

Câu trả lời mong đợi : ?1

Ta có: có: Â = 900

và AB = 3cm, AC = 4cm. Đo đƣợc: BC = 5cm.

GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 theo yêu cầu SGK.

HS : 2 HS lên bảng đặt các tấm bìa nhƣ h.121 và h.122 (SGK) và tính diện tích phần cịn lại, rồi so sánh.

Câu trả lời mong đợi : ?2: S1 = c2.

S2 = a2 + b2.

Ta có: S1 = S2 => .

GV: Từ hệ thức , yêu cầu HS rút ra nhận xét. HS: Rút ra nhận xét từ hệ thức.

Câu trả lời mong đợi : Bình phƣơng cạnh huyền bằng tổng bình phƣơng 2 cạnh góc vng.

GV cho HS luyện tập củng cố định lí Pytago bằng cách yêu cầu HS làm ?3 (SGK) (Hình vẽ đƣa lên bảng phụ).

HS: Làm bài độc lập. Câu trả lời mong đợi : ?3. a) Hay x = 6cm. c2 =a2+b2 c2 =a2+b2 Xét vng tại B có: ( định lý Py-ta-go). . DABC BC2=AB2+AC2 ÞAB2 =AC2-BC2 =102-82 AB2=36ÞAB=6cm

b)

-Xét vng tại D có:

(định lý Pytago)

Vậy x = √ . Lƣu ý :

Khi yêu cầu HS hoạt động ?2, GV gọi 3 HS lên bảng : 1 HS tính diện tích S1, 1 HS tính diện tích S2, 1 HS so sánh.

GV hƣớng dẫn HS trình bày câu a) ?3, yêu cầu HS tự trình bày câu b) ?3.

Hoạt động 2: Phát biểu định lý Pytago đảo

GV : Yêu cầu HS vẽ hình, đo đạc ?4 SGK và rút ra nhận xét. HS : Vẽ hình, đo đạc ?4 SGK , rút nhận xét.

Câu trả lời mong đợi :

DDEF FE2 = DE2 +DF2 =12 +12 = 2 FE= 2Þ x= 2 có: DABC BC2 =AB2+AC2

Đo đƣợc tam giác ABC là tam giác vuông tại A.

Nhận xét: Một tam giác có bình phƣơng cạnh huyền bằng tổng bình phƣơng hai cạnh góc vng thì tam giác đó là tam giác vng.

Lƣu ý:

GV lƣu ý cho HS đây là định lý 2 chiều, nếu có tam giác vng thì chúng ta có hệ thức, cịn có thệ thức thì chúng ta suy ra đƣợc đó là tam giác vuông.

Hoạt động 3: Vận dụng vào thực tiễn

Nhà anh Nam mới mua chung cƣ mới nên muốn thay đổi toàn bộ nội thất trong nhà để phù hợp với thiết kế mới. Anh Nam có đặt một chiếc tủ có kích thƣớc nhƣ hình vẽ. Vây em hãy giúp anh Nam tính tốn xem chiếc tủ đó khi dựng lên có chạm vào trần nhà khơng?

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng lý thuyết giáo dục toán thực tiễn (realistic mathematics education) trong dạy học Hình học 7 (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)