Đánh giá định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng lý thuyết giáo dục toán thực tiễn (realistic mathematics education) trong dạy học Hình học 7 (Trang 89 - 117)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm

3.6.2.1. Đánh giá định tính

Qua kết quả khảo sát ý kiến HS sau mỗi tiết học, tác giả có bảng thống kê kết quả sau đây:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát ý kiến HS Đáp án A Đáp án B Đáp án C Đáp án D Đáp án A Đáp án B Đáp án C Đáp án D Câu 1 48% 30% 18% 5% Câu 2 80% 11% 9% 0% Câu 3 52% 36% 8% 4% Câu 4 68% 25% 7% 0%

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát ý kiến HS

Qua kết quả đƣợc thể hiện ở biểu đồ 3.1, ta có thể nhận thấy đa số HS trong lớp đều cảm thấy hào hứng, thích ứng với cách dạy của GV.

Các GV dự giờ các tiết cũng ghi nhận sự tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, sôi nổi, thảo luận khi hoạt động nhóm. Tiết dạy đã thu hút đƣợc sự chú ý của HS, thúc đẩy các em suy nghĩ, tìm tịi các cách giải quyết khác nhau. Từ đó giúp HS nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức thành thạo hơn. Trong tiết dạy thực nghiệm, các GV dự giờ có ghi nhận thái độ học tập của HS. HS có thái độ học tập tích cực, chịu khó tìm tịi cách giải, tích cực

0 20 40 60 80 100

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Đáp án A Đáp án B Đáp án C Đáp án D

thảo luận nhóm sơi nổi, đặc biệt có HS đƣa ra đƣợc các cách giải quyết vấn đề sáng tạo hơn.

3.6.2.2. Đánh giá định lượng

Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra của HS

Xếp loại Số lƣợng HS %

Giỏi (8 – 10 điểm) 11 34,38%

Khá (6,5 – 7,9 điểm) 13 40,63%

Trung bình (5 – 6,4 điểm) 7 21,88%

Yếu (< 5 điểm) 1 3,11%

Biểu đồ 3.2. Kết quả bài kiểm tra của HS

Thông qua kết quả bài kiểm tra sau tiết dạy :”Tính chất ba đƣờng trung tuyến trong tam giác” (bảng thống kê 3.2), ta có thể thấy điểm số các HS ở mức khá (6,5 – 7,9 điểm), giỏi (8 – 10 điểm) chiếm 75% tổng số HS cả lớp và chỉ có một bài ở mức yếu. Vậy có thể thấy đa số HS đều nắm bắt tốt kiến thức cơ bản, vận dụng đƣợc kiến thức để giải bài tập, mắc ít sai lầm hơn trong quá trình làm bài.

Ở bài tập số 2, là bài toán thực tế, số HS ở lớp thực nghiệm chia đƣợc bánh thành 3 phần bằng nhau nhiều hơn so với số HS ở lớp đối chứng. Cụ thể số HS lớp thực nghiệm chia đƣợc bánh thành 3 phần bằng nhau và giải thích

đúng là 29/32 HS (chiếm 91%) , còn số HS ở lớp đối chứng có 23/31 HS vẽ đƣợc hình (chiếm 72%) và chỉ có 21/31 HS là vẽ đƣợc hình và giải thích đúng (chiếm 68%). Cụ thể lời giải sai của một số HS nhƣ sau :

Lời giải sai số 1:

- Gọi 3 đỉnh của chiếc bánh hình tam giác là A, B, C. Khi đó ta đƣợc chiếc bánh hình tam giác gọi là ABC.

- Vẽ hai đƣờng trung tuyến từ đỉnh A và đỉnh B.

- Vậy ta chia chiếc bánh thành 3 tam giác là ADB, AEB, CEB.

Hình vẽ sai số 1:

Lời giải sai số 2:

- Gọi 3 đỉnh của chiếc bánh hình tam giác là A, B, C. Khi đó ta đƣợc chiếc bánh hình tam giác gọi là ABC.

- Vẽ hai đƣờng trung trực của cạnh AB, AC cắt nhau tại F.

- Khi đó ta chia đƣợc chiếc bánh thành ba tam giác là AFb, AFC, BFC

Hình vẽ sai số 2:

Nhƣ vậy, có thể thấy: Việc vận dụng các yếu tố thực tiễn trong mỗi tiết dạy không chỉ giúp HS tiếp thu nhanh, nắm vững các nội dung kiến thức, vận dụng giải các bài tập, còn làm các em HS hứng thú hơn trong các tiết học, u thích mơn học hơn. Từ đó, kích thích sự tị mị, muốn tím hiểu khám phá, tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở mỗi HS.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng 3 của Luận văn, tác giả đã trình bày quá trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã trình bày ở chƣơng 2. Tác giả xây dựng 3 giáo án áp dụng các biện pháp đã đề xuất. Mục tiêu của các tiết dạy giúp HS nắm vững kiến thức bài học, vận dụng để giải bài tập, thơng qua đó rèn luyện tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo của tƣ duy.

Để có thể đánh giá kết quả thực nghiệm, tác giả có gửi giáo án, trao đổi với các GV trong tổ, xin ý kiến nhận xét sau mỗi tiết dạy; đồng thời, tác giả cũng chuẩn bị phiếu xin ý kiến của HS để từ đó điều chỉnh cách dạy cho phù hợp với đối tƣợng. Kết quả của đợt nghiệm cho thấy việc sử dụng phối hợp các biện pháp trong tiết dạy một cách hợp lý giúp các em HS nắm vững các kiến thức mới, khả năng vận dụng vào bài tập nhanh hơn. Bên cạnh đó, cịn rèn luyện đƣợc cho HS các yếu tố đặc trƣng của tƣ duy sáng tạo. Từ đó góp phần tạo hứng thú, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi HS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Qua quá trình nghiên cứu và hồn thành luận văn, tác giả đã trình bày đƣợc một số nội dung sau đây:

Trình bày tóm lƣợc và làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn để vận dụng lý thuyết giáo dục toán học thực tiễn vào dạy học mơn Tốn.

Góp phần cụ thể hố việc vận dụng lý thuyết giáo dục toán học thực tiễn vào dạy học mơn Hình học 7. Các ví dụ đƣa ra đƣợc giáo viên đánh giá là có sáng tạo, có tính thực tiễn, phù hợp với đặc điểm học sinh của khu vực.

Tìm hiểu thực trạng dạy học Tốn ở trƣờng THCS nói chung và dạy học phần Hình học Tốn 7 nói riêng. Từ đó, trình bày đƣợc một số thuận lợi và thách thức trong việc vận dụng lý thuyết RME vào dạy học.

Thực nghiệm sƣ phạm đã bƣớc đầu khẳng định đƣợc hiệu quả, tính khả thi của các bài dạy đƣợc thiết kế thông qua các hoạt động học tập của HS, dựa trên lý thuyết giáo dục Toán học thực tiễn.

Từ những ví dụ về các bài học đã đƣợc thiết kế, cũng có thể vận dụng lý thuyết tốn học gắn với thực tiễn để thiết kế các bài học khác nữa trong phần Hình học lớp 7 cũng nhƣ trong dạy học mơn Tốn ở nhà trƣờng phổ thơng, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học mơn Tốn.

Khi thiết kế các bài dạy, GV cần quan tâm nhiều hơn đến cách thức tổ chức các hoạt để phát huy tính tự tìm tịi, nghiên cứu, gắn các kiến thức với thực tiễn.

Nhà trƣờng cần trang bị cơ sở vật chất các phòng học nhƣ: máy tính, máy chiếu, loa để GV có thể sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy, giúp các bài giảng sinh động hơn, thú vị hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Giáo trình những ngun lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính

trị Quốc Gia.

[2] Trần Cƣờng, Nguyễn Thuỳ Duyên (2018), Tìm hiểu lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn và vận dụng xây dựng bài tập thực tiễn và vận dụng xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học mơn Tốn, Tạp chí Giáo

dục, số đặc biệt, kì 2 tháng 5/2018.

[3] Vũ Dũng (Chủ biên) (2008), Từ điển tâm lí học, NXB Từ điển bách khoa.

[4] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia.

[5] Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học

Sƣ phạm.

[6] Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động,

NXB Giáo dục.

[7] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên)-Đinh Nho Chƣơng-Nguyễn Mạnh Cảng-Vũ Dƣơng Thuỵ-Nguyễn Văn Thƣờng, Phương pháp dạy học mơn Tốn (phần

hai: Dạy học những nội dung cơ bản), NXB Giáo dục.

[8] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Đại học Sƣ

phạm .

[9] Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mơn

Tốn. NXB Đại học Sƣ phạm.

[10] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Giáo dục.

[12] G.Polia (1975), Giải một bài tốn như thế nào, NXB Giáo dục.

[13] Hồng Phê (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

[14] Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục.

[15] Robert J. Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học, ngƣời dịch:

GS. TS. Nguyễn Hữu Châu, NXB Giáo dục Việt Nam.

[16] Đào Tam (2004). Phương pháp dạy học Hình học ở trường Trung học Phổ thơng. NXB Đại học Sƣ phạm.

[17] Đào Tam (2008). Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống

trong dạy học toán. NXB Đại học Sƣ phạm.

[18] Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung

tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng.

Tài liệu tiếng Anh

[19] Amabile T.M. (1983), Social Psychology of Creativity, New York:

Springer Verlag.

[20] Freudenthal, H. (1991), Revisiting Mathematics Education, Dordrecht: Kluwer Academic.

PHỤ LỤC CHUNG PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC SỬ DỤNG LÝ THUYẾT RME TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN

Họ và tên giáo viên ......................................... Điện thoại............................ Email.......................

Đơn vị công tác Tỉnh ....................................... Trƣờng.................................................................. Nam  Nữ 

Số năm công tác: 1-5  6-10 10-15  > 16 

Trình độ đào tạo: Đại học  Sau đại học  Khác 

Đề nghị quý thầy cô trả lời các câu hỏi b ng cách điền dấu (dấu ho c viết vào ch chấm ( .

Vấn đề 1. KIẾN THỨC VỀ LÝ THUYẾT GIÁO DỤC TOÁN HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN (RME)

Câu hỏi

hóa Mơ tả chi tiết

Số Lựa chọn

1.1. Theo bạn, lý thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn có thể hiểu là

1.1.1

Lý thuyết giáo dục tốn học gắn với thực tiễn là một mơ hình trừu tƣợng sử dụng ngơn ngữ tốn học để mơ tả về một hệ thống nào đó

1.1.2 Lý thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn là một khái niệm để chỉ về việc sử dụng toán học trong đời sống

1.1.3 Lý thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn là việc vận dụng toán học vào thực tiễn

1.1.4 Lý thuyết giáo dục tốn học gắn với thực tiễn là mơ hình thực tiễn đƣợc viết bằng ngơn ngữ tốn học (kí hiệu, cơng thức,

phép tốn, ... của tốn học)

1.2

Lý thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn là gì

1.2.1 Lý thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn là quá trình chuyển đổi một vấn đề thực tế sang một vấn đề toán học

1.2.2

Lý thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn là quá trình giúp HS tìm hiểu, khám phá các tình huống nảy sinh từ thực tiễn bằng các tình huống, bài tốn thực tiễn

1.2.3

Lý thuyết giáo dục tốn học gắn với thực tiễn là q trình tạo ra bài toán thực tiễn nhằm hƣớng tới giải quyết một vấn đề nào đó

1.2.4 Lý thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn là việc chuyển hóa các bài tốn học từ thực tiễn hoặc vào thực tiễn

1.2.5

Lý thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn là một quá trình tạo ra, giải quyết và sử dụng kết quả giải các bài toán gắn với thực tiễn

1.3

Năng lực vận dụng lí thuyết tốn học thực tiễn của học sinh nói chung

1.3.1 Xác dịnh đƣợc các yếu tố thực tễn xuất hiện trong bài toán thực tiễn

1.3.2

Lựa chọn đƣợc các yếu tố thực tiễn để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) đƣợc các nội dung, ý tƣởng của tình huống xuất hiện trong bài tốn thực tiễn đơn giản

1.3.3 Giải quyết đƣợc những vấn dề toán học trong bài toán thực tiễn

1.3.4

Thể hiện và dánh giá đƣợc lời giải trong ngữ cảnh thực tế và cải tiến đƣợc bài toán thực tiễn nếu cách giải quyết không phù hợp.

1.4

Năng lực vận dụng lí thuyết tốn học thực tiễn của học sinh lớp 7(nói chung là trung học cơ sở)

1.4.1 Tìm đƣợc các yếu tố tốn học trong thực tiễn (ví dụ các hình ảnh về hai tam giác bằng nhau …)

1.4.2 Thiết lập đƣợc yếu tố thực tiễn để mơ tả tình huống dặt ra trong một số bài toán thực tiễn.

1.4.3

Sử dụng đƣợc một cách hợp lí ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thƣờng để biểu đạt cách suy nghĩ, lập luận, chứng minh các khẳng định toán học.

1.4.4 Giải quyết đƣợc những vấn dề toán học trong bài toán thực tiễn.

1.4.5

Lí giải đƣợc tính đúng dắn của lời giải (những kết luận thu đƣợc từ các tính tốn là có ý nghia, phù hợp với thực tiễn hay khơng). Ðặc biệt, nhận biết đƣợc cách đơn giản hoá, cách điều chỉnh những yêu cầu thực tiễn (xấp xỉ, bổ sung thêm giả thiết, tổng quát hoá,...) để đƣa đến những bài toán giải đƣợc.

1.5

Hãy xác định các nội dung bên nội dung nào là có thể đƣợc coi là luận điểm cơ bản của lý thuyết giáo dục toán học

1.5.1 Lý thuyết giáo dục tốn học là kiến thức đƣợc chính thức hố bằng hệ thống hố các định nghĩa, tiên đề, định lí, quy tắc

1.4.2

Tốn học phải đƣợc kết nối với thực tế, với vùng phát triển gần nhất của học sinh và cần có tính thời đại thông qua các mối liên kết đến xã hội.

1.5.3 Dạy toán là hƣớng dẫn học sinh “phát minh” ra tri thức

1.6

Hãy xác định các nội dung bên nội dung nào là có thể

1.6.1

Đối với lý thuyết giáo dục toán học ngƣời học đƣợc đối xử nhƣ những chủ thể tích cực tham gia vào q trình dạy học, hoạt động của họ là yế tố quyết định hiệu quả của quá trình dạy học

đƣợc coi là nguyên tắc của lý thuyết giáo dục Toán học

1.6.2 Lý thuyết giáo dục tốn học khuyến khích sự hoạt động của cá nhân

1.6.3 Lý thuyết giáo dục toán học chú trọng tới ranh giới giữa các phân mơn trong tốn nhƣ Đại số, Hình học, Lƣợng giác, …

1.6.4

Để phát triển vận dụng lý thuyết toán học giáo dục vào bài dạy, giáo viên ƣu tiên những dự án dạy học đơn lẻ theo kiểu truyền thống.

hóa

Vấn đề 2. VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LÝ THUYẾT GIÁO DỤC TOÁN HỌC THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC

Một số câu hỏi về nội dung và cách thức dạy học Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Không bao giờ

2.1 Khi dạy học, mức độ gắn những khái niệm/ định lí với yếu tố thực tiễn để đƣa vào bài dạy của thầy/ cô nhƣ thế nào?

2.2 Khi dạy học, mức độ tìm kiếm, khai thác, sáng tạo các bài tốn có nội dung thực tiễn của thầy/cơ nhƣ thế nào?

2.3 Khi dạy học, mức độ sử dụng các bài tốn có nội dung thực tiễn của thầy/cô nhƣ thế nào?

2.4

Trong mỗi bài dạy (hay bài học theo quy định trong sách giáo khoa) mức độ thầy/cô tổ chức cho học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn nhƣ thế nào?

2.5 Mức độ xuất hiện các bài tốn có nội dung thực tiễn ở mỗi bài học trong sách giáo khoa nhƣ thế nào?

Lƣu ý: Thƣờng xuyên: Bài nào cũng có; Thỉnh thoảng:

khoảng trên 50% số bài học có bài tốn thực tiễn; Ít khi thì khoảng dƣới 50%.

2.6

Khi dạy học chƣơng Đƣờng thẳng vng góc – Đƣờng thẳng song song theo thầy/cô khả năng khai thác các bài toán thực tiễn để vận dụng kiến thức đã học nhƣ thế nào?

2.7 Khi dạy học chƣơng Tam giác, theo thầy/cô khả năng khai thác các bài toán thực tiễn để dạy học kiến thức mới nhƣ thế nào?

2.8

Khi dạy học chƣơng Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác - Các đƣờng đồng quy trong tam giác mức độ thầy/cô khả năng khai thác các bài toán thực tiễn trong dạy học nhƣ thế nào?

2.9

Học sinh của thầy/cơ có mức độ giải đƣợc các bài tốn có nội dung thực tiễn trong sách giáo khoa lớp 7 nhƣ thế nào? Chẳng hạn có thể đánh giá nói chung về mức độ giải đƣợc các bài toán trong phần Hình học

2.10 Khi đƣa yếu tố thực tiễn vào dạy học khái niệm/ định lý, theo thầy/ cô mức độ hiệu quả của bài giảng nhƣ thế nào?

2.11 Khi đƣa những bài tốn có yếu tố thực tiễn vào dạy học, mức độ hào hứng của học sinh nhƣ thế nào?

Vấn đề 3. VỀ CÁCH NỘI DUNG DẠY HỌC VỀ PHẦN HÌNH HỌC 7

Câu hỏi

hóa Mơ tả chi tiết Đúng Sai

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng lý thuyết giáo dục toán thực tiễn (realistic mathematics education) trong dạy học Hình học 7 (Trang 89 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)