Sự khác biệt giữa bán hàng đa cấp chân chính và bất chính

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp những tình huống bán hàng đa cấp bất chính ở việt nam (Trang 26 - 31)

2. Bán hàng đa cấp bất chính

2.1. Sự khác biệt giữa bán hàng đa cấp chân chính và bất chính

Bất kỳ một sự vật nào cũng tồn tại mặt tích cực và tiêu cực của nó, trong kinh doanh theo mạng có những thơng tin ảo, những mơ hình ảo hay các hứa hẹn ảo, và nếu khơng cẩn thận chúng ta dễ dấn mình vào vịng xốy ảo đó. Điều quan trọng là phải biết phân biệt đâu là thật, đâu là ảo. Kinh doanh theo mạng ngày càng phát triển rộng rãi, được nhiều người ngưỡng mộ đồng thời cũng khơng ít người phản đối. Một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến nghi ngờ hoặc phản đối chính là sự lẫn lộn giữa kinh doanh theo mạng, dạng kinh doanh hợp pháp với hình tháp ảo là dạng lừa đảo đang bị cấm ở tất cả các nước trên thế giới. Cả hai kiểu đều sử dụng sức mạnh của cấp số nhân, nghĩa là mạng lưới

càng về sau càng rộng ra. Cả hai đều có dịng tiền từ dưới lên và dòng giá trị khác từ trên xuống. Xét về hình thức thì mơ hình “hình tháp ảo” khơng khác gì mơ hình bán hàng đa cấp chân chính, ví như cỏ dại và cây lúa. Chúng giống nhau về hình dạng, cùng lớn lên trên một mảnh đất, nhưng bản chất của chúng hoàn toàn khác nhau. Bán hàng đa cấp bất chính và hợp pháp cũng giống nhau về hình thức và khác nhau về bản chất. Hiệu quả hoạt động của chúng hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta có thể phân biệt hai hình thức này dựa vào các biểu hiện của chúng. Đó là:

+ Chiêu thức tuyển người vào mạng mạng lưới: Mạng lưới của những năm 60 hoạt động theo nguyên tắc “từ con người đến con người”, nghĩa là một người giới thiệu cho một người khác, sau đó người này lại giới thiệu cho hai người tiếp theo, những người tiếp theo đó đến lượt mình lại giới thiệu thêm bốn người nữa. Từ đó đã hình thành một suy nghĩ giản đơn về kinh doanh theo mạng, đa số mọi người nghĩ rằng chỉ cần lôi kéo được người tham gia là đã được lợi, do vậy rất dễ bị rơi vào “hình tháp ảo”. Trong mơ hình “hình tháp ảo” thì thay vì bán hàng người ta kiếm tiền bằng các chiêu dụ người tham gia như hứa hẹn một mức hoa hồng cao nếu đóng tiền tham gia mạng lưới và lơi kéo được người tham gia khác. Khi người ta ép buộc nhà phân phơí mới phải mua một số lượng hàng hóa quá lớn so với lượng hàng hóa mà anh ta có khả năng bán được, hoặc mua những sản phẩm mà ngay đến chính bản thân anh ta cũng không biết nên sử dụng để làm gì thì cơng ty anh ta đang tham gia là một cơng ty “hình tháp ảo”. Các cơng ty hoat động theo kiểu này có thể kiếm được rất nhiều tiền mà không cần quan tâm họ đã bán lẻ được món hàng nào hay chưa. Vì vậy, khi có một hứa hẹn nào đó về khoản hoa hồng mà chúng ta có thể thu được chỉ từ việc giới thiệu thêm được người tham gia vào mạng lưới thì đó chắc chắn là “hình tháp ảo”.

một khoản tiền ban đầu khá lớn, nếu chúng ta tìm được một người mới vào thì sẽ được cơng ty trả lại vào mức hoa hồng, nhưng mức trả này bao giờ cũng nhỏ hơn rất nhiều so với mức đã bỏ vào. Chính vì vậy người tham gia càng phải cố gắng dụ dỗ được nhiều người tham gia càng tốt để hy vọng lấy lại được số tiền mình đã bỏ ra và thu lợi từ những người tham gia tiếp theo.

+ Những người vào trước ln ln có thu nhập cao hơn người vào sau là mơ hình “hình tháp ảo”. Có một quan niệm cho rằng nếu làm việc cho một công ty mới thành lập, trở thành người đầu tiên trong mạng lưới cũng đồng nghĩa với việc có được thu nhập rất cao. Điều đó đúng, nhưng chúng ta chỉ nhận được thu nhập như thế khi chúng ta thực sự làm việc nghiêm túc, chỉ khi nào mạng lưới của chúng ta hoạt động hiệu quả và vững mạnh thì chúng ta mới có thể có một khoản thu nhập hậu kỳ cao được. Ở công ty làm ăn chân chính, người vào sau vẫn có thể có thu nhập nhiều hơn người vào trước nếu họ làm việc có hiệu quả hơn và có thể vượt lên cấp cao hơn. Nếu chỉ nhìn nhận rằng chỉ có những người vào trước mới có thu nhập cao hơn người vào sau thì mạng lưới đó rất dễ dàng biến tướng thành một “hình tháp ảo” và thu nhập chính của đỉnh tháp chính là hút từ dưới đáy tháp lên. Như vậy, ai cũng muốn mình ở đỉnh tháp để thu được nhiều lợi nhất, nên ai cũng cố gắng lo xây dựng mạng lưới hơn là tiêu thụ sản phẩm, và người ta thường nghĩ đến một công ty mới thành lập. Tuy nhiên, theo ý kiến của Cori Augnshtain ( giáo sư khoa Marketing thuộc đại học Illions) “gần 85% cơng ty kinh doanh theo mạng chỉ có thể ngẩng cao đầu hãnh diện trong 5 năm đầu. Đa số các công ty kinh doanh theo mạng đều bị phá sản sau 18 tháng đầu tiên hoạt động”. Nhiều nhà phân phối thích sự ổn định hơn cái gì đó mới mẻ. Ngày trước, các nhà phân phối thường chuyển từ công ty này sang công ty khác để “cắm rễ” vào những “chỗ béo bở”. Họ cho rằng sự mới mẻ chính là điều quan trọng nhất. Điều này đã được “Làn sóng thứ ba” thay đổi, những cơng ty hấp dẫn

là những cơng ty có sự tăng trưởng ổn định và lâu dài. Các công ty làm ăn chân chính là những cơng ty có các cơ sở hạ tầng tiên tiến với những sản phẩm phong phú, chất lượng cao và phù hợp với nhu cầu của thị trường, chứ không phải là những công ty hoạt động theo nguyên lý suông, sản phẩm chỉ tồn tạị trên giấy chứ khơng có thật.

+ Đóng góp bắt buộc khi vào cơng ty: Cần phải có sự phân biệt rõ ràng giữa những khoản đóng góp bắt buộc với khoản tiền mua hàng dùng thử. Nhiều cơng ty theo “hình tháp ảo” thường bắt hợp tác viên chi một khoản tiền khá lớn để mua sản phẩm dùng thử, nhưng giá thành sản phẩm lại nhỏ hơn nhiều so với khoản tiền đã đóng góp. Cơng ty kinh doanh theo mạng chân chính khơng bắt buộc người tham gia phải mua sản phẩm mà chỉ khuyến khich nên dùng sản phẩm để hiểu rõ về nó trước khi giới thiệu cho người khác. Những công ty bắt buộc người tham gia phải đặt cọc, phải mua hàng trước khi tham gia thì đó là “hình tháp ảo”.

+ Sản phẩm: Trong mơ hình chân chính thì sản phẩm mà công ty phân phối là những sản phẩm không thể mua được ở các siêu thị, cửa hàng hay đại lý ngoài thị trường. Nó chỉ được phân phối qua các nhà phân phối độc lập. Các cơng ty chân chính là những cơng ty có bằng cấp sáng chế hay có các quyền độc quyền đối với sản phẩm của mình. Các cơng ty này đảm bảo cho chất lượng sản phẩm bằng cách thu hồi lại các sản phẩm với mức giá ít nhất 90% giá hàng hóa đã bán lại cho người tham gia. Với mơ hình “hình tháp ảo” những sản phẩm có thể được bán trên các siêu thị, đại lý, khi đưa vào “hình tháp ảo” chúng sẽ được nâng giá lên nhiều lần. Thơng tin về sản phẩm thường được nói quá lên nhiều lần so với thực tế. Đơi khi trong mơ hình này khơng có sản phẩm lưu thơng mà chỉ tồn tại trên giấy.

tin, điều kiện thực hiện đơn đặt hàng, hỗ trợ về đào tạo…Điều làm cho công việc BHĐC có trở nên hiệu quả hay khơng chính là sự phân chia lao động giữa nhà phân phối và công ty, liên quan đến hệ thống hỗ trợ để nhà phân phối thực hiện tốt công việc. Đối với công ty bán hàng đa cấp chân chính thì cơng ty sẽ quan tâm đến tất cả trừ việc bán hàng và bổ xung các nhà phân phối. Một công ty bán hàng đa cấp chân chính sẽ hỗ trợ cho nhà phân phối những phương tiện liên lac như bưu điện điện tử, gọi điện với giá ưu đãi. Hỗ trợ các tuyến thơng tin đầy đủ để có thể trả lời những thắc mắc của các nhà phân phối, cung cấp thông tin cho các nhà phân phối điều hành mạng lưới của họ. Cơng ty cũng sẽ giải phóng bạn khỏi tất cả các vấn đề về thực hiện đơn đặt hàng về sử lý các thẻ tín dụng, giải quyết các vấn đề về thuế từ việc bán và hoàn lại các sản phẩm đồng thời cung cấp các dịch vụ giao hàng tự động, tiếp nhận đơn đặt hàng qua điện thoại và thơng tin phản hồi lại nhanh chóng với nhà phân phối..

+ Đối với các công ty kinh doanh đa cấp bất chính “hình tháp ảo” nhà phân phối phải chạy ngược chạy xuôi để giải quyết các vấn đề về cung cấp sản phẩm và các khoản hoa hồng của mình. Cơng ty này không hỗ trợ đầy đủ cho các nhà phân phối, các công ty này thường biến các nhà phân phối độc lập thành những người bán hàng cho hãng mà không phải đối tác, bắt mỗi người phải mua một số lượng sản phẩm nhất định và khơng chấp nhận hồn lại sản phẩm. Về các chương trình đào tạo thì các cơng ty chân chính ln đảm bảo đào tạo cho các nhà phân phối mà khơng thu phí. Trong khi đó các cơng ty bất chính lại tìm mọi cách để thu phí của các nhà phân phối. Cơng ty kinh doanh đa cấp chân chính là cơng ty có hệ thơng hỗ trợ đảm bảo đầy đủ cho các nhà phân phối làm việc và phát triển.

+ Hình thức trả thưởng: Đó là hình thức trả cơng lao động. Thơng thường

tức từ việc bán bn của mạng lưới của mình và các khoản tiền thưởng.

+ Đạo đức kinh doanh: Đó là những quy định do các cơng ty BHĐC chân chính đặt ra và buộc tất cả các nhà phân phối độc lập phải tuân theo. Ví dụ như nguyên tắc luôn cung cấp đúng và đủ thông tin về sản phẩm cho khách.

+ Cả hai đều có dịng tiền từ dưới lên và dịng giá trị khác từ trên xuống, nhưng đây lại chính là điểm khác nhau cơ bản. Nếu như trong kinh doanh theo mạng, giá trị đi xuống là sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lượng cao, mang lại giá trị đích thực tương xứng với đồng tiền bỏ ra thì trong hình tháp ảo, giá trị đi xuống là một giá trị ảo chỉ có giá trị tạm thời trong nội bộ hình tháp hoặc khơng có giá trị gì, cũng có thể là một giá trị có tác dụng nhỏ hơn, không tương xứng với đồng tiền bỏ ra. Trong hình tháp ảo, mọi người tham gia chỉ mục đích có mã số hoạt động, giới thiệu người khác vào mạng lưới mà không quan tâm đến sản phẩm có hiệu quả hay khơng. Hình tháp ảo là chương trình tương tự như một dây chuyền mà người ta đầu tư tiền bạc vào lời hứa hão rằng những người khác tham gia sau họ sẽ mang tiền đến và cứ như thế khiến họ trở nên giàu có. Một hình tháp ảo rõ ràng là trị lừa đảo và khơng có cơ sở giao dịch thực tế. Thơng thường, hình thức này sẽ khơng hề có sản phẩm, mà chỉ là tiền trao tay. Các hình tháp ảo hiện đại ngày nay có thể có sản phẩm, song chúng chẳng qua chỉ là để nguỵ trang cho sự lừa đảo này.Chính vì thế thu nhập của người vào trước chỉ có thể dựa trên đóng góp của người vào sau. Đây là hình thức lừa bịp người lân cận và đến một lúc nào đó sẽ dẫn đến sự sụp đổ của cả mạng lưới.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp những tình huống bán hàng đa cấp bất chính ở việt nam (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)