Tỡnh huống didactic và biến didactic

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học một số nội dung của chương trình hình học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 31 - 33)

1.2.6.1. Tỡnh huống didactic

Tỡnh huống didactic là tỡnh huống trong đú cú sự hiện diện của GV trong vai trũ ngƣời tổ chức, điều khiển và hƣớng dẫn HS giải quyết tỡnh huống. Hay cú thể hiểu đơn giản đú là tỡnh huống đƣợc tổ chức một cỏch cố ý để học tập một kiến thức nào đú (chẳng hạn bài giảng về một nội dung toỏn học là một tỡnh huống didactic).

GV tỡm cỏch đƣa ra một tỡnh huống sao cho học sinh xõy dựng mối quan hệ của chỳng với đối tƣợng kiến thức hay thay đổi quan hệ ấy để đỏp ứng những yờu cầu của mụi trƣờng chứ khụng phải đỏp ứng ý thớch của GV. GV cần làm cho HS hiểu rằng việc giải bài toỏn khụng phụ thuộc gỡ vào ý thớch của GV: đú là sự ủy thỏc mà GV tỡm cỏch thực hiện đề làm HS học, nhƣ vậy sẽ là sự ủy thỏc trong một tỡnh huống học tập.

Theo Nguyễn Bỏ Kim, 2007 [14], việc dạy học cú thể đạt kết quả tốt nếu trong bài giảng GV sử dụng đƣợc tỡnh huống didactic mà hạt nhõn của nú là một tỡnh huống adidactic. Cú một sự dịch chuyển trỏch nhiệm đối với tri thức từ GV sang HS : trong một tỡnh huống adidactic, HS sẽ là ngƣời cú trỏch nhiệm đối với mối quan hệ giữa họ và tri thức. Tỡnh huống didactic đƣợc mụ hỡnh húa bởi sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.5: Tỡnh huống didactic

Nhƣ vậy nếu ở tỡnh huống adidactic, GV đứng ngoài việc “tri thức đƣợc hỡnh thành nhƣ thế nào?” thỡ ở tỡnh huống didactic việc hỡnh thành tri thức trong tỡnh huống khụng thể thiếu sự giỳp đỡ của GV. Với mỗi một mục tiờu đặt ra để HS học tập một tri thức nào đú trong từng tỡnh huống đều cú sự tham gia của GV. Cú những lỳc HS khụng thể tự mỡnh giải quyết đƣợc vấn đề trong tỡnh huống adidactic, khi đú GV phải giỳp đỡ họ và việc đú dẫn tới một tỡnh huống didactic.

GV tỡm cỏch uỷ thỏc cho HS một tỡnh huống adidactic. Bản thõn tỡnh huống này gợi ra tƣơng tỏc độc lập giữa HS với mụi trƣờng và đem lại hiệu quả tối đa cú thể đƣợc. Khi HS gặp bế tắc, GV sẽ giỳp đỡ ở mức độ và liều lƣợng tăng dần tuỳ tớnh chất khú khăn về kiến thức mà HS gặp phải. Cũng cú thể GV chỉ thụng bỏo một vài thụng tin dƣ ới dạng cõu hỏi gợi ý, cũng cú thể là đƣa ra phƣơng phỏp hay những quy tắc, v.v… Túm lại, GV khụng cũn đứng ngoài mà tham gia vào tỡnh huống với hệ thống tƣơng tỏc giữa HS và mụi trƣờng.

Tỡnh huống didactic Tỡnh huống adidactic Chủ thể Kiến thức trƣờng Mụi Giỏo viờn

1.2.6.2. Biến didactic

Để gợi ra sự tự chỉnh lý kiến thức trong HS, GV cú thể vận dụng một khỏi niệm là biến didactic. Mọi tỡnh huống thƣờng liờn hệ với những quy trỡnh hành động. Một yếu tố của tỡnh huống mà sự thay đổi giỏ trị của nú cú thể gõy ra thay đổi quy trỡnh giải quyết vấn đề của HS đƣợc gọi là biến didactic. Khụng phải mọi yếu tố cú thể thay đổi trong một tỡnh huống dạy học đều là biến didactic.

Theo Brousseau (1982), một hệ thống cỏc vấn đề cú thể nảy sinh từ một tỡnh huống khi ta thay đổi giỏ trị của một số biến, cỏc biến này đến lƣợt chỳng, sẽ là thay đổi đặc trƣng của cỏc chiến lƣợc giải (độ khú khăn, sự phức tạp, tớnh hợp thức…). Chỉ cú những thay đổi tỏc động đến thứ bậc của cỏc chiến lƣợc là nờn đƣợc xem xột, và trong cỏc biến này cú những biến mà GV cú thể thao tỏc sẽ đƣợc quan tõm đặc biệt: đú là những biến didactic. Những biến didactic là đớch thực đối với một lứa tuổi nào đú, theo nghĩa là chỳng điều khiển những cỏch ứng xử khỏc nhau và khi tỏc động lờn chỳng, ta cú thể tạo ra những sự thớch nghi và những điều chỉnh, tức tạo ra việc học tập. Việc xỏc định những biến didactic cú thể giỳp GV điều khiển HS học tập trong tỡnh huống. Học tập là một sự chỉnh lý kiến thức do bản thõn HS thực hiện, cũn GV chỉ phải gợi ra sự chỉnh lý đú bằng cỏch lựa chọn những giỏ trị của những biến didactic. Đặc biệt, việc thay đổi những giỏ trị nhƣ vậy một cỏch thớch hợp là một biện phỏp để làm phai mờ những quan niệm sai lầm của học HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học một số nội dung của chương trình hình học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)