Nhập khẩu phân theo nhóm hàng

Một phần của tài liệu tác động của đổi mới chính sách thương mại đến ngoại thương vn trong những năm gần đây (Trang 52 - 54)

Đơn vị: % Năm Nhóm hàng 1986 1990 1995 I. T liệu sản xuất 1. Thiết bị toàn bộ 2. Máy móc, thiết bị ĐCPT 3. Nguyên vật liệu II. Vật phẩm tiêu dùng 1. Lơng thực 2. Thực phẩm 3. Hàng y tế 4. Hàng tiêu dùng khác Tổng số 86,7 19,8 15,0 51,9 13,3 3,4 1,6 1,5 6,8 100 85,1 16,0 11,4 57,8 14,9 1,7 2,5 1,5 9,2 100 83,5 - 25,7 57,8 16,5 1,4 3,5 0,9 10,8 100

Nguồn: Thơng mại thời mở cửa, NXB Thống kê, Hà Nội, 1996, trang 223

Nh vậy, so với những năm trớc đó, thời kỳ 1986-1995 đánh dấu một bớc ngoặt trong q trình đổi mới chính sách thơng mại của Việt Nam, đặc biệt là chính sách XNK, từ độc quyền Nhà nớc về ngoại thơng sang từng bớc tự do hoá quyền kinh doanh XNK cho mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hệ thống cơng cụ chính sách XNK theo cơ chế thị trờng cơ bản đợc hình thành và phục vụ có hiệu quả cho mục tiêu kinh tế đã đề ra.

1.2. Một số hạn chế còn tồn tại:

Bên cạnh những thay đổi tích cực, chính sách thơng mại của thời kỳ này còn chứa đựng nhiều nội dung bất hợp lý, gây nhiều tác động tiêu cực đối với hoạt động XNK.

- Trong các Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ VI, VII đều hiện chủ tr- ơng mở rộng quyền tham gia XNK cho mọi chủ thể sản xuất và kinh doanh XNK không phân biệt thành phần kinh tế, tuy nhiên những quy định cụ thể lại hạn chế rất lớn quyền này đối với khu vực kinh tế t nhân. Ví nh, theo quy đinh cụ thể của NĐ 114/HĐBT các doanh nghiệp t nhân muốn tham gia XNK phải có giấy phép đặc biệt của Chủ tịch HĐBT, điều kiện về vốn, khả năng tập trung nguồn hàng xuất khẩu. Nghị định 33/CP ngày 09/04/1994 quy định muốn đợc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh phải đáp ứng các điều kiện về

vốn lu động, đội ngũ cán bộ, hợp đồng ngoại thơng mới đợc trực tiếp XNK. Do vậy, trên thực tế rất ít các doanh nghiệp t nhân có đủ điều kiện nêu trên để tham gia trực tiếp kinh doanh.

- Chính sách thị trờng cha đợc triển khai tích cực, chúng ta chỉ chú ý tập trung vào thị trờng châu á mà không chú trọng đến việc khôi phục lại thị tr- ờng truyền thống thuộc các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ, cha khai thác đợc các thị trờng mới nh châu Phi, châu Đại Dơng, châu úc.

- Chính sách thuế thời kỳ này vẫn còn nhiều bất cập, cha phù hợp với xu thế tự do hoá thơng mại đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Thuế suất còn cao và còn quá nhiều mức thuế gây khó khăn cho quản lý, làm tăng giá thành, làm giảm tính cạnh tranh của hàng sản xuất trong nớc.

- Hàng rào phi thuế quan nh cấm nhập khẩu, hạn chế số lợng, cấp giấy phép…khơng hồn tồn phù hợp với các ngun tắc cơ bản của các tổ chức kinh tế thơng mại khu vực nh khu vực ASEAN, APEC mà Việt Nam là thành viên chính thức, nó gây ra tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Chính sách tỷ giá: việc cố định tỷ giá VNĐ/USD bất chấp lạm phát của Việt Nam cao hơn Hoa Kỳ trong khi USD tăng giá so với đồng tiền các nớc là bạn hàng thơng mại quan trọng của Việt Nam đã không những hạn chế xuất khẩu mà lại khuyến khích nhập khẩu, làm cho cán cân thơng mại từ thặng ở năm 1992 chuyển sang trạng thái thâm hụt trong những năm tiếp theo.

-Thiết bị, máy móc nhập khẩu từ các khu vực có nền cơng nghiệp nguồn cha nhiều, do đó sự đổi mới cơng nghệ trong sản xuất hàng hố nói chung, hàng xuất khẩu nói riêng diễn ra cịn chậm, ảnh hởng đến sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

Chính vì những lý do trên, chúng ta phải không ngừng đổi mới và hồn thiện chính sách thơng mại cho phù hợp với thực tế của nền kinh tế Việt Nam và xu hớng phát triển kinh tế của thế giới.

2. Giai đoạn 1996 đến nay.2.1. Những thành tựu đạt đợc. 2.1. Những thành tựu đạt đợc.

2.1.1. Chính sách cơ cấu mặt hàng đã có những tác động tích cực đến hoạt động ngoại thơng của Việt Nam.

Trong những năm gần đây, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đã có những bớc hay đổi tích cực. Nhóm hàng xuất khẩu ngun liệu thơ đã giảm từ 91% trong

tổng số kim ngạch xuất khẩu vào năm 1994 xuống còn 72% vào năm 1998. Rõ nét nhất là nhóm hàng chủ lực nh: dầu thơ, than, cao su, thuỷ sản, gạo cà phê, hạt điều, chè đạt tốc độ tăng bình qn 18%/năm, các mặt hàng khác có mức chế biến cao đạt mức tăng bình qn 41%/năm, nhờ đó tạo ra mức tăng trởng bình qn các mặt hàng là 26%. Tăng trội hơn cả trong các mặt hàng chế biến là các mặt hàng giày dép và may mặc tăng tới 100%/năm và 50% trong năm 1998. Tỷ trọng các mặt hàng chế biến sâu (trong đó có hàng chế tạo) năm 1994 chỉ chiếm 8,5 % năm 1997 đã lên đến 25%. Năm 1999 đã tăng lên thành 30%.

Năm 2001, cơ cấu xuất khẩu tăng tuy chậm nhng vẫn tiếp tục chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng đã qua chế biến, nhất là chế biến sâu. Tỷ trọng của 4 nhóm hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ tinh chế và điện tử trong kim ngạch xuất khẩu đã tăng từ 27,8% lên 31,5%, mặc dù các nhóm này đều gặp khó khăn gay gắt trong năm 2001. Nhóm ngun liệu thơ và mặt hàng sơ chế chủ lực (bao gồm dầu thô, gạo, hải sản, cà phê, cao su, điều nhân) chỉ còn chiếm 45% kim ngạch xuất khẩu ( năm 2000 chiếm 50% ). Nếu phân theo ngành kinh tế thì nhóm nơng sản, thuỷ sản chỉ cịn chiếm 37% kim ngạch xuất khẩu, nhóm sản phẩm cơng nghiệp ( kể cả của cơng nghiệp khai khoáng) đã chiếm tới 63%. Đây là một bớc chuyển tích cực trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt nam, thể hiện :

+ Việt nam đã bắt đầu chuyển từ một nớc xuất khẩu nguyên vật liệu sang chế biến các sản phẩm đạt giá trị cao hơn để xuất khẩu. Việc này giúp cho xuất khẩu đóng góp nhiều hơn vào GDP và tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động và từng bớc đa hàng hóa Việt nam có chỗ đứng trên thị tr- ờng thế giới.

+ Năng lực sản xuất chế biến của Việt nam đã tăng lên và hàng hóa Việt nam đã dần dần tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới và khu vực.

+ Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc “xuất khẩu chuyển mạnh sang các mặt hàng chế biến, giảm tối đa xuất khẩu các mặt hàng nguyên liệu thơ” đang đợc thực hiện đúng hớng và có kết quả:

Một phần của tài liệu tác động của đổi mới chính sách thương mại đến ngoại thương vn trong những năm gần đây (Trang 52 - 54)