Tình hình bn bán của Việt nam với ASEAN

Một phần của tài liệu tác động của đổi mới chính sách thương mại đến ngoại thương vn trong những năm gần đây (Trang 60 - 62)

( Đơn vị: Triệu USD )

Nớc 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 ASEAN 1568 1976 2030 2345 2107 Singapore 1149 1400 1440 1739 1475 Philippine 11 67 65 19 250 Thái lan 141 160 170 323 195 Malaysia 87 134 135 131 157 Indonesia 198 215 220 151 40

Nguồn: Vụ Châu á Thái Bình Dơng Bộ Thơng mại

Giá trị thơng mại giữa ASEAN và Việt nam ngày càng tăng. Tuy nhiên do hậu quả của cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ xảy ra tại khu vực Đông nam á làm cho thơng mại giữa Việt nam và ASEAN giảm. Nhập khẩu từ ASEAN sẽ tăng lên và xuất khẩu sang ASEAN sẽ giảm đi. Do đó chúng ta cần có những biện pháp để khắc phục điều này. Chúng ta cũng cần có những chính sách phù hợp cho từng nớc trong khu vực để có khả năng xuất khẩu tốt hơn.

Thị trờng Nhật Bản

Nhật Bản là một trong ba trung tâm công nghệ của thế giới. Nhật bản có thế mạnh về kinh tế, cơng nghiệp, thơng mại, thị trờng. Ta có thể khai thác thế mạnh về thiết bị kỹ thuật hiện đại của Nhật trong các ngành hoá chất, điện tử, máy chế tạo, đóng tàu.. Nhật đang có những thay đổi lớn trong chiến lợc hợp tác với Việt nam cả về buôn bán và đầu t. Nhật coi Việt Nam nh một nhân tố giúp cho sự ổn định của Nhật. Trong nhiều năm qua, Nhật Bản là một trong những bạn hàng lớn nhất của chúng ta Việt Nam xuất siêu cho Nhật những mặt hàng là nguyên liệu thô (dầu thô), hàng công nghiệp may mặc, than đá, các mặt hàng thuỷ sản… Nhật Bản là một trong những nớc chiếm tỷ trọng lớn

trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiên giai đoạn này giảm nhiều và liên tục so với giai đoạn 1991-1995: Nhật Bản từ 30,2% xuống còn 21,3% năm 1996; 17,79% năm 1998 và 15,8% năm 1999.

Về nhập khẩu từ Nhật, nớc ta thờng nhập khẩu nhiều mặt hàng của Nhật nh máy móc, trang thiết bị điện tử tin học, nguyên liệu, phân bón, hàng tiêu dùng… để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc.

Thị trờng Mỹ.

Ngày 03/02/1997, Mỹ đã bỏ cấm vận đối với Việt nam và hiện nay phía Mỹ đã đa ra một số chơng điều về MFN trong dự thảo hiệp định thơng mại. Nếu những vấn đề này đợc giải quyết sớm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập WTO. Tuy cha ký đợc hiệp định thơng mại và do đó cha đợc hởng MFN nhng chỉ sau 2 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch xuất nhập khẩu của ta với Hoa Kỳ tăng rất nhanh, năm sau cao hơn nhiều so với năm tr- ớc. Năm 1997, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ đạt 247 triệu USD, chiếm cha đầy 3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam; 10 tháng đầu năm 1998, con số này đã đạt trên 4%; trong đó riêng mặt hàng cà phê ở Đắc Lắc (địa phơng này thờng có lợng cà phê xuất khẩu chiếm tỷ trọng trên 45% cả nớc) có đến 30% xuất khẩu sang Mỹ, mặt hàng thuỷ sản năm 1999 xuất khẩu sang thị trờng Mỹ cũng chiếm đến 10% tổng lợng xuất sang tất cả các n- ớc. Xuất khẩu sang Mỹ năm 1999 là 300 triệu USD, năm 2000 là 388,189 triệu USD, năm 2001 là 533,408 triệu USD, năm 2002 là 2394 triệu USD, đặc biệt kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thị trờng Mỹ năm 2002 đạt khoảng 930 triệu USD, tăng gấp 20 lần so với năm 2001, góp phần quan trọng đa tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt 2,7 tỷ USD; chiếm 16,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.

Năm 2003, Mỹ trở thành nớc nhập khẩu nhiều nhất của Việt Nam, vợt trên cả các thị trờng truyền thống nh EU, Nhật Bản với tổng giá trị nhập khẩu 8 tháng đầu năm đạt 3,195 tỷ USD. Con số này vợt xa tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ năm 2002 là 2,394 tỷ USD. Theo các chuyên gia ớc tính, tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ đạt tốc độ xấp xỉ 130%/năm trong đó có những mặt hàng tăng trởng tốc độ cao nh một số mặt hàng dệt may.

Nhập khẩu từ Mỹ vào Việt Nam cũng đã tăng đáng kể do việc thực hiện một số đơn hàng lớn. Tám tháng đầu năm, Mỹ xuất khẩu sang Việt Nam tổng cộng hơn 944 triệu USD, trong khi đó con số của cả năm ngoái là 580 triệu USD.

Một phần của tài liệu tác động của đổi mới chính sách thương mại đến ngoại thương vn trong những năm gần đây (Trang 60 - 62)