Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng chủ lực

Một phần của tài liệu tác động của đổi mới chính sách thương mại đến ngoại thương vn trong những năm gần đây (Trang 56 - 59)

Đơn vị: triệu USD

1996 1997 1998 1999 2000 Kim ngạch xuất khẩu 7256 9185 9361 11500 15200 Dầu thô 1346 1413 1232 2091 3500 Dệt may 1150 1350 1351 1747 1815 Thuỷ sản 651 718 818 951 1475 Gạo 855 870 1024 1025 668 Giầy dép 530 966 1001 1391 1402 Cà phê 337 491 594 585 Cao su 163 191 128 147 175 Hạt điều 100 133 117 109 128 Thủ công mỹ nghệ 121 111 168 235 Điện tử 100 400 474 584 790 Tổng kim ngạch MHCL 5156 6359 6899 8798 Tỷ trọng 72% 70% 74% 77%

Nguồn: Theo VASC

Ngồi mời mặt hàng chính nói trên cịn có một số mặt hàng khác, đáng chú ý là hạt tiêu đạt 64,5 triệu USD (tăng 2,7%), rau quả đạt 53,4 triệu USD (giảm 22%), chè đạt 50,5 triệu USD (tăng 5,4%) và lạc nhân đạt 42 triệu USD (giảm gần 6%).

Xét về cơ cấu xuất khẩu theo ngành hàng thì tổng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1996 - 2000 đạt 28,408 tỷ USD và đợc chia theo cơ cấu các nhóm hàng nh sau:

Đơn vị: % Năm Nhóm hàng 1996 1997 1998 1999 2000 1. Hàng CNnặng và khoáng sản 25,4 23,8 22,9 20,6 35,6 2. Hàng CNnhẹ và TTCN 29,4 27,6 31,6 34,8 34,3 3. Hàng nông sản và NSCB 34,4 34,8 35,2 35,7 19,8 4. Hàng lâm sản 2,1 1,8 1,7 1,5 5. Hàng thuỷ sản 8,7 12,2 18,6 17,4 10,3 Tổng số 100 100 100 100 100

Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu Bộ Thơng mại

Bảng 21: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam phân theo SITCgiai đoạn 1996-1999 giai đoạn 1996-1999 Đơn vị: % Tỷ trọng xuất 1996 1997 1998 1999 Sản phẩm nhóm 1 60,4 58,5 59,3 57,8 Sản phẩm nhóm 2 36,9 38,6 39,1 40,0 Sản phẩm nhóm 3 3,7 2,9 2,1 3,2

Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thơng mại

Chất lợng hàng hoá xuất khẩu của Việt nam đã đợc nâng lên đáng kể, b- ớc đầu tạo sức cạnh tranh của hàng Việt nam trên thị trờng thế giới, đồng thời gây tác động tích cực với chất lợng sản phẩm trong nớc. Hiện nay, gạo, thuỷ sản , hàng may mặc, giầy dép xuất khẩu từ Việt nam đã đợc thừa nhận đạt chất lợng quốc tế. Đi theo hàng xuất khẩu và để chống lại sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu, các nhà sản xuất hàng tiêu dùng trong nớc cũng nâng cao chất l- ợng khá nhanh, nhiều hàng nội đã có chất lợng nh hàng ngoại mà giá cả lại rẻ hơn. Nhìn chung việc sản xuất hàng xuất khẩu đã tác động lớn đến chất lợng hàng ở trong nớc và hàng Việt nam đã có sức cạnh tranh với một số hàng cùng loại của một số nớc khu vực và thế giới.

2.1.2. Thực hiện chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ thị trờng, bảo đảm thực hiện mục tiêu vừa hội nhập khu vực vừa hội nhập toàn cầu.

Bên cạnh việc chủ động tham gia vào các tổ chức khu vực và quốc tế, khai thông các mối quan hệ thơng mại với Mỹ, mở rộng quan hệ buôn bán với EU và khôi phục lại thị trờng truyền thống Đông Âu và Nga, Nhà nớc đã ban hành hàng loạt các biện pháp tháo gỡ trong chính sách tín dụng, thởng xuất

khẩu, hỗ trợ công tác xúc tiến thơng mại và sắp tới sẽ hỗ trợ doanh nghiệp 0,2% trên giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt đợc, sửa đổi chính sách thuế và các biện pháp phi thuế quan để thực hiện lịch trình AFTA, APEC, hiệp định thơng mại VIệt - Mỹ. Chính nhờ những thay đổi này mà hoạt động xuất nhập khẩu của Việt nam đạt đợc nhiều thành cơng đáng khích lệ, các doanh nghiệp tự tin thâm nhập vào các thị trờng mới và thị trờng khó tính, từ đó thị trờng xuất nhập khẩu của ta ngày càng đợc mở rộng.

- Về cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu

Nếu năm 1994 thị trờng Châu á chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam thì năm 1997 giảm xuống còn 75,8 % và năm 2001 chỉ còn chiếm 61,3% (trong đó khu vực ASEAN chiếm 24,3%). Riêng thị trờng Đông Bắc á, năm 1998 chiếm tới 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam nh- ng đến năm 2000 chỉ còn chiếm 44%.

Thị trờng xuất khẩu Việt nam phát triển theo hớng mở rộng sang Châu âu, đặc biệt là Tây Bắc Âu, thị trờng Liên Bang Nga và các nớc Đơng Âu có dấu hiệu phục hồi. Nếu năm 1994 thị trờng Châu Âu mới chỉ chiếm tỷ trọng 9,79% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam thì đến năm 1997 đã tăng lên gấp 2 đạt 17,16% và năm 2000 tiếp tục tăng lên 21,5%. Năm 2001 là 27,7% ( trong đó EU là 22,5% ).

Châu Mỹ và đặc biệt là Hoa Kỳ là một hớng mới trong phát triển mở rộng thị trờng xuất khẩu của Việt Nam. Nếu năm 1994 Châu Mỹ mới chỉ chiếm tỷ trọng 0,16% trong tổng kim ngạch của Việt nam thì năm 1997 đã tăng lên 2,76% và năm 2000 chiếm tới 4,48%, năm 2001 chiếm 5%. Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam cũng đang đợc mở rộng đáng kể sang Châu úc hay Châu Đại Dơng, đặc biệt là Ôxtrâylia. Năm 1994 thị trờng này mới chiếm tỷ trọng 0,96% trong tổng kim ngạch của Việt nam, nhng đến năm 2000 đã tăng lên 2,78%, đến năm 2001 đạt 5,3%.

Quan hệ buôn bán giữa nớc ta với thị trờng Châu Phi cũng liên tục tăng trong những năm qua. Năm 2003 có thể đạt 180 triệu USD, tăng 50 triệu so với năm 2002. Trong đó mặt hàng có thế mạnh là gạo, hạt tiêu, giày dép, quần áo may sẵn và màn tẩm thuốc tránh muỗi.

Một phần của tài liệu tác động của đổi mới chính sách thương mại đến ngoại thương vn trong những năm gần đây (Trang 56 - 59)