10. Cấu trúc của luận văn
2.1. Mục tiêu và cấu trúc chƣơng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ Nhôm
2.1.2. Cấu trúc chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ Nhơm –Hóa học lớp
2.1.1. Mục tiêu của chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhơm –Hóa học lớp 12 THPT
Sau khi học tập xong chương này, HS cần đạt được các yêu cầu sau:
2.1.1.1. Về kiến thức
- Nêu được vị trí, cấu tạo, tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm. - Trình bày được tính chất và ứng dụng một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm.
- Trình bày được PP điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm.
- Giải thích được tính khử mạnh của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
2.1.1.2. Về kỹ năng
- Rèn kỹ năng suy luận: từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất.
- Rèn kỹ năng thực hành: tiến hành thí nghiệm, quan sát, mô tả, nhận xét, so sánh. - Giải các bài tập về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm.
2.1.1.3. Về giáo dục tình cảm thái độ
- Có thái độ tích cực, tự giác trong học tập. - Có tinh thần hợp tác trong học tập.
2.1.2. Cấu trúc chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhơm –Hóa học lớp 12 THPT 12 THPT
Các nội dung trong chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhơm – Hóa học lớp 12 THPT được cấu trúc thành các bài học:
Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (2 tiết) Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (2 tiết) Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (3 tiết)
Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và tính chất của chúng (1 tiết)
Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhơm và hợp chất của nhôm (1 tiết)
Bài 30: Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhơm và hợp chất của chúng (1 tiết)
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CỦA CHƢƠNG
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống kiến thức chương Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhơm - Hóa học lớp 12 THPT