Giáo án bài 29: “Luyện tập: Tính chất của nhơm và hợp chất của nhơm”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ nhôm hóa học lớp 12 trung học phổ thông (Trang 90)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3. Kế hoạch bài giảng chƣơng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ Nhôm

2.3.5. Giáo án bài 29: “Luyện tập: Tính chất của nhơm và hợp chất của nhơm”

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

HS trình bày và vận dụng các kiến thức về nhôm và hợp chất của nhơm:

- Vị trí, cấu hình lớp electron ngồi cùng, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhơm.

- Tính khử mạnh của nhôm.

- Nguyên tắc và sản xuất nhơm bằng PP điện phân oxit nóng chảy. - Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3.

- PP nhận biết ion nhôm trong dd.

- HS viết được các PTHH minh hoạ tính chất hố học của nhơm và hợp chất của nhôm.

- HS rèn kĩ năng giải các bài tốn hóa học có liên quan. - HS rèn kĩ năng trình bày và phát biểu trước đám đơng.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng học tập

GV: - Giấy A4, A0; PHT các loại màu (phân loại bài tập)

- Máy tính, máy chiếu, các bản hợp đồng

- Hệ thống kiến thức được trình chiếu trên sơ đồ tư duy

HS: - Ôn lại kiến thức, giấy nháp, vở ghi, bút…

2. Phương pháp

- PPDH theo hợp đồng.

Mẫu hợp đồng do GV chuẩn bị sẵn

Trƣờng THPT Nguyễn Huệ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Lớp 12… Số .../ HĐHT – HH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Yên Bái, Ngày ...tháng....năm 2015

Bài 29: Luyện tập: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Họ và tên học sinh:……………………………

Thời gian thực hiện: 45 phút Nhiệm vụ Nội dung Lựa chọn Nhóm   Đáp án Tự đánh giá    1

Trình bày sơ đồ tư duy về hệ thống kiến thức cần nhớ

  7’     

2 Giải bài tập trong

phiếu học tập   8’     

3 Giải bài tập trong

phiếu học tập   10’      

4 Giải bài tập trong

phiếu học tập   10’    

Chúng tôi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng này.

Học sinh Giáo viên

(Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên)

 Nhiệm vụ bắt buộc  Hoạt động theo nhóm  Đã hồn thành

 Nhiệm vụ tự chọn  Chia sẻ với bạn  Khơng hài lịng

 Nhiệm vụ không bắt buộc  GV chỉnh sửa  Bình thường

 Hoạt động cá nhân  Đáp án  Rất hài lòng

 Hoạt động nhóm đơi  Thời gian tối đa

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: NGHIÊN CỨU VÀ KÍ KẾT HỢP ĐỒNG (5 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng -

thiết bị DH

- Giới thiệu mục tiêu và PP học.

- Giao hợp đồng cho từng cá nhân và nhóm, phổ biến nội dung và yêu cầu của mỗi nhiệm vụ.

+ Nhiệm vụ 1 làm việc theo nhóm 5 người, ở nhà trước tiết học. + Nhiệm vụ 2 làm việc theo nhóm 2 người.

+ Nhiệm vụ 3, 4 làm việc cá nhân.

Bố trí các góc học tập cho từng nhóm HS lần lượt trải qua. - Chia sẻ thắc mắc và kí hợp đồng.

- Nhận hợp đồng.

- Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận các nội dung trong hợp đồng. -Trao đổi với GV và thống nhất nhiệm vụ (Nêu câu hỏi về hợp đồng nếu có). - Kí hợp đồng. - Bản hợp đồng - Phiếu học tập - Phiếu hỗ trợ (nhiều bản) - Máy vi tính và máy chiếu, SGK HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG (25 PHÚT)

Trợ giúp cho cá nhân hoặc nhóm HS gặp khó khăn và yêu cầu trợ giúp. - Thực hiện các nhiệm vụ trong hợp đồng đã kí kết.

- Trưng bày các sản phẩm học tập. - Tham quan sản phẩm các nhóm bạn. - Ghi nhận, đối chiếu với kết quả của bản thân, của nhóm mình và có phản hồi tích cực. - Phiếu học tập - Phiếu hỗ trợ (nhiều bản) - Máy vi tính và máy chiếu, SGK HOẠT ĐỘNG 3: THANH LÝ HỢP ĐỒNG( 10 phút)

- GV tổ chức cho các nhóm HS trình bày các nhiệm vụ:

+ Nhiệm vụ 1: Trưng bày sơ đồ tư duy của các nhóm, một nhóm lên

- Nhận xét, góp ý, bổ sung - Độc lập, suy nghĩ trả lời

- Máy vi tính và máy chiếu, SGK

trình bày kết quả của nhóm mình.

+ Nhiệm vụ 2, 3, 4: Gọi HS lên trình bày. - GV đánh giá rồi chiếu đáp án nếu cần thiết.

HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ( 5 phút)

GV: Thu thập kết quả thực hiện hợp đồng của HS trong lớp, tổng kết lại kiến thức cần nhớ. - Tổng kết bài học. - Hướng dẫn TH. - Tự nhận xét, đánh giá, tổng kết bài học. - Máy vi tính và máy chiếu, SGK

PHIẾU HỌC TẬP

Bài 29: Luyện tập: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM NHIỆM VỤ 1 (( - )

Tổng kết kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm bằng sơ đồ tư duy

NHIỆM VỤ 2 ( -  ) Bài 1:

A. Mức độ vận dụng cho HS trung bình – khá

Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi đầy đủ điều kiện) AlCl3

Al Al2O3 Al(OH)3

NaAlO2

B. Mức độ vận dụng cho HS khá – giỏi

Viết PTHH để giải thích các hiện tượng xảy ra khi a. Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3 b. Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3

c. Cho từ từ đến dư dd Al2(SO4)3 vào dd NaOH và ngược lại d. Cho từ từ đến dư dd HCl vào dd NaAlO2

e. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dd NaAlO2

Bài 2: Chỉ dùng những chất ban đầu là NaCl, H2O, Al, hãy điều chế: AlCl3, Al(OH)3, dd NaAlO2.

NHIỆM VỤ 3 ( -  )

A. Mức độ vận dụng cho HS trung bình – khá

Câu 1: Vị trí của Al (Z = 13) trong bảng tuần hoàn là

A. Ơ số 13, chu kì 3, nhóm IA. B. Ơ số 13, chu kì 3, nhóm IIIA. C. Ơ số 13, chu kì 3, nhóm IIIB. D. Ơ số 13, chu kì 2, nhóm IIIA.

Câu 2: Những tính chất vật lí nào sau đây khơng phải là của Al?

A. Có thể dát mỏng dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá. B. Là kim loại nhẹ. C. Dẫn điện tốt hơn Fe. D. Có màu xám.

Câu 3: Cho phản ứng: 2Al + 6H2O + 2NaOH → 2Na[Al(OH)4] + 3H2 (1). Chất oxi hóa là

A. Al. B. H2O và NaOH. C. H2O. D. NaOH.

Câu 4: Nhôm không tan trong dd nào sau đây?

Câu 5: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dd axit vừa tác dụng được

với dd kiềm?

A. AlCl3 và Al2(SO4)3. B. Al(NO3)3 và Al(OH)3. C. Al2(SO4)3 và Al2O3. D. Al(OH)3 và Al2O3.

Câu 6: Muối Al2(SO4)3 tan trong nước tạo ra dd có

A. pH > 7. B. pH = 0. C. pH < 7. D. Không xác định được.

Câu 7: Nhúng một thanh Al vào dd chứa 0,03 mol CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy thanh Al ra khỏi dd. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Thanh Al có màu đỏ. B. Khối lượng thanh Al tăng 1,38 gam. C. Khối lượng dd tăng 1,38 gam. D. Dd thu được không màu.

Câu 8: Trong q trình điều chế nhơm bằng PP điện phân nóng chảy Al2O3, người ta thêm criolit nhằm mục đích:

A. Tiết kiệm năng lượng. B. Tăng tính dẫn điện. C. Tạo ra chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm lỏng. D. Cả A, B, C.

Câu 9: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3. Sản phảm sau phản ứng cho tác dụng với dd NaOH dư được 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là

A. 0,54. B. 0,81. C. 1,755. D. 1,08.

Câu 10: Những câu thơ sau nói về ứng dụng của một loại muối, cho biết đó là muối gì?

Muối gì chua lại chát Biến nước đục lại trong Làm giấy thêm láng bóng Giúp cắn màu vải bông

A. K2SO4. B. (NH4)2SO4. C. AlCl3. D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

B. Mức độ vận dụng cho HS khá – giỏi

Câu 1: Nhận định nào sau đây khơng về Al?

A. Al có tính khử mạnh nhưng yếu hơn Na và Mg.

B. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA, ơ số 13 trong bảng tuần hoàn. C. Al dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.

D. Al dễ nhường 3 electron hố trị nên thường có số oxi hố +3 trong các hợp chất.

Câu 2: Hịa tan nhơm bằng axit HNO3 rất lỗng, nóng, dư ta khơng thấy khí thốt ra. Giải thích nguyên nhân tại sao? Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Phản ứng khơng xảy ra nên khơng có khí thốt ra. B. Sản phẩm phản ứng là nhôm nitrat và nước. C. Nhơm khử

5

N

trong HNO3 xuống

3

N

nên khơng có khí thốt ra. D. Nhơm bị thụ động trong axit nitric nên khơng có khí thốt ra.

A. O2, dd Ba(OH)2, dd HCl. B. Dd Na2SO4, dd NaOH, Cl2.

C. H2, I2, dd HNO3 đặc nguội, dd FeCl3. D. Dd FeCl3, H2SO4 đặc, nguội, dd KOH.

Câu 4: Cho dư Na kim loại vào dd AlCl3 thì số phản ứng hóa học tối đa có thể xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng khi trộn lần lượt hai dd vào nhau?

A. AlCl3 và Na2CO3. B. HNO3 và NaHCO3. C. NaOH và NaAlO2. D. NaCl và AgNO3.

Câu 6: Phản ứng: Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H2O chứng tỏ Al(OH)3 có tính A. Axit. B. Bazơ. C. Oxi hóa. D. A, B đều đúng.

Câu 7: Hòa tan 5,4 gam bột nhôm vào 150ml dd chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 10,95. B. 13,20. C. 13,80. D. 15,20.

Câu 8: PP điều chế Al(OH)3 trong phịng thí nghiệm là A. Cho dd AlCl3 vào dd NaOH.

B. Cho dd NaOH dư vào dd AlCl3. C. Điện phân dd AlCl3.

D. Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3.

Câu 9: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 17,6 gam Fe2O3. Chỉ có phản ứng nhơm khử oxit kim loại tạo kim loại. Đem hòa tan chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dd xút dư cho đến kết thúc phản ứng, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là

A. 100%. B. 90,9%. C. 3,3%. D. 70%.

Câu 10: Một sợi dây phơi quần áo bằng Cu được nối với một đoạn dây Al. Trong khơng khí ẩm, ở chỗ nối của kim loại đã xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Chỗ nối hai kim loại Al – Cu trong khơng khí ẩm xảy ra hiện tượng ăn mịn điện hóa. Kim loại Al là cực dương bị ăn mòn.

B. Chỗ nối 2 kim loại Al – Cu trong khơng khí ẩm xảy ra hiện tượng ăn mịn điện hóa. Kim loại Al là cực âm, bị ăn mòn.

C. Do kim loại Al đã tạo thành lớp oxit bảo vệ nên trong khơng khí ẩm khơng có ảnh hưởng đến độ bền của dây Al nối với dây Cu.

D. Khơng có hiện tượng hóa học nào xảy ra tại chỗ nối 2 kim loại Al – Cu trong khơng khí ẩm.

NHIỆM VỤ 4 ( - )

Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 5,4. B. 7,8. C. 10,8. D. 43,2.

Câu 2: Cho 200 ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là

A. 1,2. B. 1,8. C. 2,0. D. 2,4.

Câu 3: Một dd X chứa NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào dd X thu được 15,6 gam kết tủa. Số mol NaOH trong dd X là

A. 0,2 hoặc 0,8. B. 0,4 hoặc 0,8. C. 0,2 hoặc 0,4. D. 0,2 hoặc 0,6.

PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ 2

1. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính (tan được trong axit mạnh hoặc bazơ mạnh dư) Al(OH)3 (HAlO2.H2O) là axit yếu hơn nấc 1 của axit cacbonic.

2. Dd Na2CO3 có mơi trường kiềm.

2Al3+ + 3CO23 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 3. Trước tiên điều chế Cl2, NaOH.

PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ 3 1. 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu

mthanh Al tăng = mCu thoát ra – mAl phản ứng mdd tăng = mAl phản ứng – mCu thoát ra 2. Dd Na2CO3 có mơi trường kiềm.

2Al3+ + 3CO23 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2

3. Tính oxi hóa của các ion giảm dần theo thứ tự: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+. Kim loại Al phản ứng lần lượt với các ion kim loại theo thứ tự trên: Al + 3Fe3+ → Al3+ + 3Fe2+

2Al + 3Cu2+ → 2 Al3+ + 3Cu 2Al + 3Fe2+ → 2 Al3+ + 3Fe

PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ 4

Câu 1: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (2)

Vì NaOH sinh ra trong phản ứng (1) thiếu nên Al cịn dư sau phả ứng (2)

Câu 2: Có hai trường hợp để cùng thu được một lượng kết tủa Al(OH)3 khi dd AlCl3 tác dụng với dd NaOH.

* Trường hợp 1: Kết tủa Al(OH)3 chưa tan Al3+ + 3OH → Al(OH)3

OH (min)

n  3n

* Trường hợp 2: Lượng kết tủa Al(OH)3 đạt đến tối đa, sau đó bị tan ra một phần Al3+ + 3OH → Al(OH)3

Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H2O nOH (max) 4nAl3  n

Lượng NaOH nhỏ nhất ở trường hợp 1 và lớn nhất ở trường hợp 2.

Câu 3:

- Phản ứng đầu tiên xảy ra: H  OH  H O2

- Sau đó xảy ra hai trường hợp:

* Trường hợp 1: Kết tủa Al(OH)3 chưa tan H  AlO2  H O2 Al(OH)3 nH (min) nOH  n

* Trường hợp 2: Lượng kết tủa Al(OH)3 đạt đến tối đa, sau đó bị tan ra một phần H  AlO2  H O2 Al(OH)3 3H Al(OH)3  Al3  3H O2 2 H (max) OH AlO n  n   4n   3n

2.3.6. Giáo án bài 30: “Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhơm và hợp chất của chúng”

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

HS nêu được mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.

- Nhôm phản ứng với dd kiềm.

- Phản ứng của nhôm hiđroxit với dd NaOH và với dd H2SO4 loãng.

2. Kĩ năng

- HS sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm

trên.

- HS quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hố học. Rút ra nhận xét.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng học tập

GV: 8 bộ dụng cụ và hóa chất. Mỗi bộ gồm:

Dụng cụ: 8 ống nghiệm, 1 giá để ống nghiệm, 3 kẹp ống nghiệm, 1 cốc thủy tinh, 1 đèn cồn.

Hóa chất: Kim loại Na, Mg, Al. Dd: NaOH, AlCl3, NH3, HCl, phenolphtalein

HS: - Chuẩn bị trước bài thực hành ở nhà theo yêu cầu của Phiếu thực hành, giấy nháp, vở ghi, bút…

2. Phương pháp

- PP vấn đáp, thảo luận, hợp tác.

PHIẾU THỰC HÀNH

Bài 30: Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng I. Mục tiêu:

- Củng cố những kiến thức về tính chất hóa học đặc trưng của natri, magie, nhôm và hợp chất quan trọng của chúng.

- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm thực hành như làm việc với hóa chất, với dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng làm thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất.

II. Nội dung:

II.1. Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nƣớc

II.1.1. Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm

- Rót nước vào ống nghiệm thứ nhất (khoảng 3/4 ống), thêm vài giọt phenolphtalein; đặt vào giá ống nghiệm rồi bỏ vào đó một mầu natri nhỏ bằng hạt gạo. Quan sát hiện tượng xảy ra.

- Rót vào ống nghiệm thứ hai và thứ ba khoảng 5 ml nước, thêm vài giọt dd phenolphtalein, sau đó đặt vào giá ống nghiệm, rồi bỏ vào ống thứ hai một mẩu kim loại Mg và ống thứ ba một mẩu kim loại Al vừa cạo sạch lớp vỏ oxit. Quan sát hiện tượng xảy ra. Đun nóng cả 2 ống nghiệm và quan sát.

- Nhận xét mức độ phản ứng ở 3 ống nghiệm.

II.1.2. Những gợi ý của GV khi tiến hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ nhôm hóa học lớp 12 trung học phổ thông (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)