Giáo án bài 28: “Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ nhôm hóa học lớp 12 trung học phổ thông (Trang 82 - 90)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3. Kế hoạch bài giảng chƣơng Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ Nhôm

2.3.4. Giáo án bài 28: “Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ

và hợp chất của chúng”

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

HS trình bày và vận dụng được các kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng:

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. - Tính khử mạnh của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.

- Tính chất hóa học và ứng dụng của một số hợp chất của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ: NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3, Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.

- Khái niệm, phân loại, cách làm mềm nước cứng.

- Điều chế kim loại kiềm bằng PP điện phân nóng chảy muối halogenua. - PP nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dd.

2. Kĩ năng

- HS viết được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của kim

loại kiềm, kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng. - HS rèn kĩ năng giải các bài tốn hóa học có liên quan. - HS rèn kĩ năng trình bày và phát biểu trước đám đơng.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng học tập

GV: - Giấy A4, A0; PHT các loại màu (phân loại bài tập)

- Máy tính, máy chiếu, các bản hợp đồng.

- Hệ thống kiến thức được trình chiếu trên bảng tóm tắt

HS: - Ơn lại kiến thức, giấy nháp, vở ghi, bút…

2. Phương pháp

- PPDH theo hợp đồng.

Mẫu hợp đồng do GV chuẩn bị sẵn

Trƣờng THPT Nguyễn Huệ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Lớp 12… Số .../ HĐHT – HH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Yên Bái, Ngày ...tháng....năm 2015

Bài 28: Luyện tập: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

Họ và tên học sinh:…………………………… Thời gian thực hiện: 45 phút

Nhiệm vụ Nội dung Lựa chọn Nhóm   Đáp án Tự đánh giá    1 Trình bày về hệ thống kiến thức cần nhớ       2 Giải ô chữ   8’      

3 Giải bài tập trong

phiếu học tập   5’      

4 Giải bài tập trong

phiếu học tập   7’      

Chúng tôi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng này.

Học sinh Giáo viên

(Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên)

 Nhiệm vụ bắt buộc  Hoạt động theo nhóm  Đã hoàn thành

 Nhiệm vụ tự chọn  Chia sẻ với bạn  Khơng hài lịng

 Nhiệm vụ không bắt buộc  GV chỉnh sửa  Bình thường

 Hoạt động cá nhân  Đáp án  Rất hài lòng

 Hoạt động nhóm đơi  Thời gian tối đa

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG 1: NGHIÊN CỨU VÀ KÍ KẾT HỢP ĐỒNG (5 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng -

thiết bị DH

- Giới thiệu mục tiêu và PP học.

- Giao hợp đồng cho từng cá nhân và nhóm, phổ biến nội dung và yêu cầu của mỗi nhiệm vụ.

Nhiệm vụ 1 làm việc theo nhóm 5 người, ở nhà trước tiết học. Nhiệm vụ 2 làm việc theo nhóm 2 người.

Nhiệm vụ 3,4 làm việc cá nhân.

Bố trí các góc học tập cho từng nhóm HS lần lượt trải qua. - Chia sẻ thắc mắc và kí hợp đồng.

- Nhận hợp đồng.

- Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận các nội dung trong hợp đồng

-Trao đổi với GV và thống nhất nhiệm vụ (Nêu câu hỏi về hợp đồng nếu có)

- Kí hợp đồng. - Bản hợp đồng - Phiếu học tập - Phiếu hỗ trợ (nhiều bản) - Máy vi tính và máy chiếu, SGK. HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG (20 PHÚT)

Trợ giúp cho cá nhân hoặc nhóm HS gặp khó khăn và yêu cầu trợ giúp.

- Thực hiện các nhiệm vụ trong hợp đồng đã kí kết.

- Trưng bày các sản phẩm học tập - Tham quan sản phẩm các nhóm bạn

- Ghi nhận, đối chiếu với kết quả của bản thân, của nhóm mình và có phản hồi tích cực. - Phiếu học tập - Phiếu hỗ trợ (nhiều bản) - Máy vi tính và máy chiếu, SGK HOẠT ĐỘNG 3: THANH LÝ HỢP ĐỒNG (15 phút)

- GV tổ chức cho các nhóm HS trình bày các nhiệm vụ:

+ Nhiệm vụ 1: Các nhóm nộp bài trước giờ lên lớp một

- Nhận xét, góp ý, bổ sung - Độc lập, suy nghĩ trả lời

- Máy vi tính và máy chiếu,

ngày; trong giờ học, GV nhận xét kết quả của các nhóm HS. + Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho cả lớp giải ô chữ

+ Nhiệm vụ 3, 4: Gọi HS lên trình bày. - GV đánh giá rồi chiếu đáp án nếu cần thiết.

SGK

HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ( 5 phút)

GV: Thu thập kết quả thực hiện hợp đồng của HS trong lớp, tổng kết lại kiến thức cần nhớ.

- Tổng kết bài học. - Hướng dẫn TH.

- Tự nhận xét, đánh giá, tổng kết bài học. - Máy vi tính và máy chiếu, SGK

PHIẾU HỌC TẬP

Bài 28: Luyện tập: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

NHIỆM VỤ 1 (( - )

1. Tổng kết kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ theo bảng dưới đây:

Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ

Vị trí trong bảng tuần hồn Cấu hình electron lớp ngồi cùng

Tính chất vật lí

Tính chất hóa học đặc trƣng

Điều chế Nhận biết ion

2. Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Hợp chất Một số tính chất hóa học đặc trƣng

NaOH NaHCO3

Na2CO3 KNO3

3. Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Hợp chất Một số tính chất hóa học đặc trƣng Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 CaCO3 CaSO4

NHIỆM VỤ 2 ( - )

Ô chữ

Hàng ngang: Trả lời các câu hỏi sau (Không lấy dấu của đáp án)

1. Khí thốt ra khi cho dd Na2CO3 tác dụng với dd FeCl3 là?

2. Để bảo quản kim loại natri, người ta ngâm chúng trong loại chất lỏng nào?

3. Cho 1,17 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước dư. Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loại?

4. Một ứng dụng trong y học của thạch cao nung?

5. Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dd HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là khí nào?

6. Tính chất đặc trưng của kim loại kiềm thổ là?

7. Trong PP trao đổi ion, vật liệu trao đổi ion vô cơ thường được dùng để làm mềm nước được gọi là gì?

8. Nồng độ phần trăm của dd tạo thành khi hòa tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam nước là C%. Giá trị của C là?

9. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

CO2 Ca(OH)2 Y1  CO2 + … X

X1 HCl Y2 Na SO2 4 Z + … Chất X là chất gì?

10. PP đơn giản nhất để làm mềm nước cứng tạm thời là gì?

11. Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH từ dd NaCl bằng PP nào? 12. Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể nào?

13. Tên thường gọi của CaCO3 là gì? 14. Nước có chứa nhiều các ion: Ca2+

, Mg2+, HCO ,SO3 24 thuộc loại nước cứng nào? 15. Có thể có tối đa bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho kim loại Na vào dd CuSO4?

16. Nhiệt phân muối KNO3 thu được khí gì?

17. Phản ứng hóa học: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O giải thích hiện tượng nào trong tự nhiên?

Hàng dọc: Một ứng dụng của một số hợp chất kim loại kiềm và kim loại

kiềm thổ? to

Đáp án hàng ngang: 1. Khí cacbonic 2. Dầu hỏa 3. Kali 4. Bó bột 5. Nitơ monoxit 6. Tính khử mạnh 7. Zeolit 8. Mười bốn 9. Bari cacbonat 10. Đun sôi 11. Điện phân dd

12. Lập phương tâm khối

13. Đá vôi 14. Toàn phần 15. Hai

16. Oxi

17. Thạch nhũ

Đáp án hàng dọc: Chất tạo màu pháo hoa

NHIỆM VỤ 3 ( - ): Bài tập CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm

Bài 1: Hấp thụ hồn tồn 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 16 gam NaOH thu được dd X. Khối lượng muối tan trong dd X là

A. 5,3 gam. B. 25,2 gam. C. 30,5 gam. D. 36 gam.

Bài 2: Cho 5,6 lít SO2 (đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20% (d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X thu được khối lượng chất rắn là

A. 31,5 gam. B. 51,5 gam. C. 73 gam. D. 61,5 gam.

Bài 3: Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dd NaOH 2M thu được dd X. Nếu cho dd BaCl2 dư vào dd X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 19,7 gam. B. 88,65 gam. C. 147,75 gam. D. 118,2 gam.

Bài 4 (): Hấp thụ hồn tồn 15,68 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dd NaOH có nồng độ C (M). Sau phản ứng thu được 65,4 gam muối. Giá trị của C là

A. 1,4M. B. 2,2M. C. 1M. D. 2M. 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 12 13 13 14 11 15 16 17

NHIỆM VỤ 4 ( - ): Bài tập axit tác dụng với muối cacbonat

Bài 1: Cho rất từ từ từng giọt 100 ml dd HCl 2,5M vào dd chứa 0,15 mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 2,8. C. 3,36. D. 1,12.

Bài 2: Dd X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dd chứa 0,8 mol HCl vào dd X thu được dd Y và V lít CO2 (đktc). Thêm nước vôi trong dư vào dd Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là

A. 11,2 và 40. B. 11,2 và 60. C. 16,8 và 60. D. 11,2 và 90.

Bài 3 (): Có 2 cốc riêng biệt: Cốc (1) đựng dd chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3; Cốc (2) đựng dd chứa 0,5 mol HCl. Khi nhỏ từ từ cốc (1) vào cốc (2) thấy thốt ra V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72. B. 7,84. C. 8,00. D. 8,96. PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ 3

Bài toán CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm

* Nếu có thể lập tỉ lệ: 2 2 OH CO ,SO n a n   : 2 3 2 2 3 CO OH HCO (1) CO 2OH CO (2)        

Khi đó, có thể xảy ra các trường hợp sau:

+ a < 1: xảy ra phản ứng (1), thu được muối axit; OH hết, CO2 dư + a = 1: xảy ra phản ứng (1), thu được muối axit; OH và CO2 hết

+ 1 < a < 2: xảy ra cả hai phản ứng (1) và (2), thu được 2 muối (muối axit và muối trung hòa); OH và CO2 hết

Để tìm số mol mỗi muối có thể lập hệ phương trình 2 ẩn hoặc áp dụng công thức: 2

2

3 CO

CO OH

n  n  n

+ a = 2: xảy ra phản ứng (2), thu được muối trung hòa; OH và CO2 hết + a >2: xảy ra phản ứng (2), thu được muối trung hòa; CO2 hết và OH dư * Nếu không lập được tỉ lệ a:

Căn cứ vào dữ kiện bài toán để biện luận xem bài toán sinh ra loại muối nào, chất nào hết, chất nào dư.

Bài 1: Bài toán tạo 2 muối

Bài 2: Bài toán tạo muối trung hòa, NaOH dư → chất rắn gồm muối trung hòa và

bazơ dư.

Bài 3: CO2 + NaOH: Phản ứng tạo 2 muối. n = n BaCO = nCO2-

Bài 4:

2

CO

n 0,7mol

Nếu chỉ tạo muối axit thì mmuối = 0,7.84 = 58,8 gam

Nếu chỉ tạo muối trung hịa thì mmuối = 0,7.106 = 74,2 gam

Theo đề bài, dễ thấy: 58,8 < mmuối = 65,4 < 74,2. Vậy trong bài toán này sản phẩm thu được 2 muối, CO2 và NaOH đều hết.

PHIẾU HỖ TRỢ NHIỆM VỤ 4

Bài tập axit tác dụng với muối cacbonat

Bài tốn có thể xảy ra mọt số trường hợp sau:

* Trường hợp 1: Nhỏ từ từ dd axit H+ vào dd CO23 (hoặc có cả HCO3) Phản ứng xảy ra lần lượt theo thứ tự sau:

Đầu tiên: H  CO23  HCO3 (1) Nếu cịn H+ thì xảy ra tiếp phản ứng:

H  HCO3  CO2  H O2 (2)

* Trường hợp 2: Nhỏ từ từ dd 2 3

CO  (hoặc có cả HCO3) vào dd H+ hoặc đổ nhanh hai dd vào nhau

Lập tức xảy ra đồng thời các phản ứng: 2 3 2 2 3 2 2 2H CO CO H O H HCO CO H O             Khi đó ta có biểu thức: 23 32 3 3 CO p /­ CO bd HCO p /­ HCO bd n n n n     

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học chương kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ nhôm hóa học lớp 12 trung học phổ thông (Trang 82 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)