Tiêu chuẩn (tiêu chí) đánh giá bài giảng điện tử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bài giảng điện tử chương sự điện ly – hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên hệ song bằng tại trường cao đẳng xây dựng số 1 luận văn ths sư phạm hóa học 8140111 (Trang 30 - 52)

Tiêu chuẩn/tiêu

chí

Nội dung Chỉ số

Tiêu chuẩn 1 Nội dung của bài giảng điện tử 1 2 3 4 5

Tiêu chí 1.1 Đảm bảo tính chính xác, khoa học về nội dung kiến thức, tƣ tƣởng, chính tả, từ ngữ

Tiêu chí 1.2 Ngắn gọn nhƣng đầy đủ nội dung và làm nổi

bật đƣợc trọng tâm của bài học

hiện đƣợc tính kết nối

Tiêu chí 1.4

Tận dụng đƣợc các ƣu thế của bài giảng điện tử nhờ sử dụng hợp lí các phƣơng tiện trực quan, các cơng cụ nghe nhìn để chuyển tải các nội dung tổng hợp, phức tạp, trừu tƣợng hay độc hại

Tiêu chí 1.5 Có tính ứng dụng và giáo dục

Tiêu chuẩn 2 Hình thức của bài giảng điện tử

Tiêu chí 2.1

Giao diện cần đảm bảo tính sƣ phạm, tính hệ thống và tính nhất quán. Phơng nền hài hịa với chữ, màu sắc và nội dung và nên có mục lục cố định cho tồn bài

Tiêu chí 2.2

Chữ và các cơng thức hóa học cần đƣợc thiết kế thống nhất, cân đối; các phƣơng tiện trực quan (phim, mơ phỏng hình ảnh) phải có chất lƣợng tốt

Tiêu chí 2.3

Có sự phối hợp hài hòa, khoa học màu sắc trong toàn bộ bài giảng, không nên sử dụng quá 3 màu chính trong 1 slide

Tiêu chí 2.4

Hệ thống hiệu ứng phù hợp với yêu cầu bài học và đặc trƣng bộ môn. Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh chuyển động cần đƣợc sử dụng hợp lí, khơng lạm dụng gây q tải và nhiễu loạn làm HS mất tập trung vào bài học

Tiêu chuẩn 3 Tổ chức và trình bày bài giảng điện tử

Tiêu chí 3.1

Thực hiện đầy đủ các bƣớc của quá trình lên lớp; phân bổ thời gian hợp lí cho từng phần, từng khâu

Tiêu chí 3.2 Phối hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu với ghi

trình chiếu và triển khai bài dạy vừa phải, phù hợp với việc ghi chép và sự tiếp thu của phần đơng HS

Tiêu chí 3.3

Kết hợp nhuần nhuyễn việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng các phƣơng pháp đặc thù bộ môn nhằm tổ chức và điều khiển HS học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung của kiểu bài, với các đối tƣợng HS

Tiêu chí 3.4

Tổ chức và đƣa ra đƣợc nhiều hình thức đa dạng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS trong thời gian ngắn

Tiêu chuẩn 4 Công nghệ của bài giảng điện tử

Tiêu chí 4.1

Cơng nghệ của bài giảng điện tử phải đạt hiệu quả cao, sinh động trong thể hiện kiến thức và dẫn dắt HS xây dựng bài học

Tiêu chí 4.2

Các phần mềm đƣợc dùng để thiết kế bài giảng điện tử cần đƣợc đảm bảo tính phổ biến, dễ sử dụng, cấu hình tƣơng thích với các hệ điều hành khác nhau

Tiêu chí 4.3

Sử dụng nhuần nhuyễn các kĩ thuật thiết kế phổ dụng (siêu liên kết, nhúng chữ, nhúng đa phƣơng tiện…) nhằm làm cho bài dạy dễ hiểu, logic, tiết kiệm thời gian và dễ dàng sử dụng trên các máy tính khác nhau

Tiêu chuẩn 5 Tiêu chuẩn về hiệu quả bài giảng điện tử

Tiêu chí 5.1

Học sinh tích cực chủ động, hiểu bài và hứng thú học tập, nắm trọng tâm, biết vận dụng kiến thức và kĩ năng mà mục tiêu bài học đặt ra

Tiêu chí 5.2 Giáo viên làm chủ đƣợc kĩ thuật, làm chủ

đƣợc bài học, tiến hành thành công tiết dạy

(Mức độ đạt đƣợc: 1 - Không đạt yêu cầu; 2 - Cần cải thiện; 3 - Đạt yêu cầu, khá; 4 - Tốt; 5 – Rất tốt)

1.6. Thực trạng của việc sử dụng bài giảng điện tử và việc phát triển năng lực tự học cho học sinh hệ song bằng trong các trƣờng Cao đẳng nghề

1.6.1. Mục đích điều tra

- Đánh giá thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh hệ song bằng trong các trƣờng Cao đẳng nghề.

- Đánh giá năng lực tự học của HS hệ song bằng trong trƣờng Cao đẳng nghề

1.6.2. Phương pháp điều tra

Để có đƣợc thơng tin khách quan, ngoài việc tiến hành phỏng vấn, trao đổi trực tiếp đối với GV, chúng tơi cịn sử dụng phiếu điều tra, một số phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp quan sát - điều tra và phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm.

1.6.3. Tiến trình và kết quả điều tra

1.6.3.1. Tiến trình điều tra

- Xây dựng phiếu điều tra nhằm đánh giá thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh.

- Phát phiếu điều tra tới 22 GV gồm dạy Hóa học và một số giáo viên giảng dạy hệ song bằng ở một số trƣờng cao đẳng, trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thƣờng xuyên.

- Phát phiếu điều tra tới 178 HS ở trƣờng Cao đẳng xây dựng số 1 và trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật thƣơng mại.

- Thu lại phiếu điều tra sau đó tổng hợp và xử lý thông tin về thực trạng thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trên cơ sở phần trả lời phiếu điều tra.

- Đánh giá thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử cuả GV và năng lực tự học của HS

1.6.3.1. Kết quả điều tra

Qua việc khảo sát lấy ý kiến góp ý của GV, thống kê và phân tích số liệu chúng tơi thu đƣợc một số đánh giá và kết quả sau:

Kết quả cho thấy 71% các GV đánh giá sự cần thiết của việc phát triển năng lực tự học cho HS hệ song bằng. Một số GV đánh giá không cần thiết khi đƣợc trao đổi đã trả lời rằng do ý thức tự học của HS là rất yếu kém và ý thức tự học là rất yếu.

Biểu đồ1.1 . Sự cần thiết của việc phát triển năng lực tự họccho HS hệ song

bằng

Kết quả cho thấy mức độ không quan trọng, bình thƣờng chiếm tỉ lệ rất thấp. Đa số GV đều nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển năng lực tự học có ý nghĩa giúp HS hiểu bài, ghi nhớ bài lâu hơn, nâng cao khả năng tự học, phát huy tính tích cực, chủ động của HS.

Biểu đồ 1.2. Mức độ quan trọng của việc phát triển năng lực tự họccủa học sinh

Thực trạng cho thấy: Các thầy cô giáo trong quá trình giảng dạy đối với HS hệ song bằng cịn hạn chế, ít sử dụng bài giảng điện tử để giảng dạy cho HS. Bài giảng điện tử là phƣơng tiện rất cần thiết giúp GV chủ động hơn và giúp cho bài

Biểu đồ 1.3. Kết quả khảo sát mức độ sử dụng bài giảng điện tử của GV khi giảng

giảng sinh động thu hút sự chú ý của HS.

Kết quả khảo sát cho thấy các thầy, cô giáo đều lựa chọn một số biện pháp phù hợp nhằm phát triển năng lực tự học cho HS. Tuy nhiên, biện pháp sử dụng bài giảng điện tử để phát triển năng lực tự học đƣợc lựa chọn ít hơn và cần đƣợc quan tâm chú trọng hơn nữa

Biểu đồ 1.4. Khảo sát tỉ lệ GV lựa chọn biện pháp để phát triển năng lực tự học

cho HS

Qua việc khảo sát về những khó khăn gặp phải khi sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học đối với HS hệ song bằng chúng tôi nhận thấy khó khăn lớn nhất chính là năng lực của HS và hạn chế về thời gian.

Biểu đồ 1.5. Khảo sát mức độ khó khăn khi sử dụng bài giảng điện tử của GV khi sử dụng bài giảng điện tử của GV

Theo quan điểm của các thầy cô cho rằng khi sử dụng bài giảng didenj tử đều tập trung phát triển những năng lực cho HS nhƣ năng lực tính tốn, năng lực sử

Biểu đồ 1.6. Tỉ lệ GV sử dụng bài giảng điện tử để phát triển năng lực cho

dụng ngơn ngữ hóa học, NL sử dụng cơng nghệ thơng tin mà ít chú trọng đến phát triển năng lực tự học của HS.

b. Kết quả điều tra khảo sát HS

Qua việc phát phiếu và lấy ý kiến của HS về thông tin liên quan đến việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học mơn Hóa học và khảo sát về một số yếu tố khi trong q trình HS tự học, chúng tơi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Khi đƣợc khảo sát về việc HS sẽ ứng xử nhƣ thế nào khi tự làm bài tập tại nhà, tỉ lệ HS lựa chọn nhiều nhất là xem kỹ hƣớng dẫn của GV và làm bài.

Biểu đồ 1.7. Khảo sát về ứng xử của HS hệ song bằng khi làm bài tập tại nhà hệ song bằng khi làm bài tập tại nhà

Rất nhiều HS hệ song bằng cho rằng chỉ cần học trên lớp là đủ. Điều này cũng một phần do các em học đồng thời cả hệ trung cấp và hệ văn hóa. Cho nên, việc đầu tƣ của GV nhằm phát triển năng lực tự học và giúp HS tập trung hiểu bài trên lớp là rất quan trọng.

Biểu đồ 1.8. Kết quả khảo sát việc đầu tư cho học tập tại nhà của HS tư cho học tập tại nhà của HS

Kết quả cho thấy HS lựa chọn thời gian tự học ở nhà chủ yếu dùng để đọc lại bài trên lớp và chuẩn bị bài theo sự hƣớng

Biểu đồ 1.9. Khảo sát việc sử dụng thời gian tự học ở nhà của HS hệ song bằng gian tự học ở nhà của HS hệ song bằng

dẫn của GV.

HS cũng nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa của việc phát triển năng tực tự học.

Biểu đồ 1.10. Kết quả tìm hiểu sự cần thiết của việc phát triển năng lực tự

học của HS

Qua khảo sát 63% HS lựa chọn tập trung chú ý theo dõi, quan sát các video thí nghiệm, mơ hình mà GV đƣa ra trong các bài giảng điện tử. Và khi GV đƣa ra nhiệm vụ học tập 60% HS lựa chọn thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên thực hiện. Các em cũng quan tâm liên hệ thực tiễn, tìm cách giải thích hiện tƣợng đó.

Biểu đồ 1.11. Khảo sát mức độ của HS tập trung, chú ý của HS tập trung, chú ý của HS

lựa chọn tự học, có tới 37% HS lựa chọn chỉ học bài và làm bài khi cần thiết; 33% HS lựa chọn học tập theo hƣớng dẫn của GV; rất ít HS lựa chọn tự học theo nhóm.

tự học của HS hệ song bằng

Khi đƣợc khảo sát về những khó khăn HS gặp phải khi tự học, 86% HS cho rằng kiến thức bị rỗng và chƣa có phƣơng pháp học tập hợp lí. Những khó khăn khác nhƣ: kiến thức rộng, cách lựa chọn bài tập, thiếu sự hƣớng dẫn của GV cũng rất cao. Điều đó cho thấy, các em gặp rất nhiều rào cản trong việc phát triển năng lực tự học.

Biểu đồ 1.13. Khảo sát khó khăn gặp phải của HS khi tự học gặp phải của HS khi tự học

Trong câu hỏi: Khi đƣợc giao nhiệm vụ thí nghiệm đơn giản gần gũi thực tiễn hoặc làm mơ hình, mức độ thực hiện của em nhƣ thế nào? 70% HS lựa chọn thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên thực hiện.

Biểu đồ 1.14. Khảo sát mực độ thực hiện thí nghiệm thực tiễn, mơ hình thực hiện thí nghiệm thực tiễn, mơ hình

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chƣơng 1, chúng tôi đã tiến hành giải quyết những nội dung sau: - Khái quát lại tình hình nghiên cứu những nội dung liên quan đến đề tài trên thế giới và trong nƣớc.

- Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống các khái niệm liên quan đến đề tài nhƣ: bài giảng điện tử, năng lực tự học, cấu trúc của năng lực tự học, …

- Cơ sở lí luận về phát huy năng lực tự học cho học sinh, về xây dựng bài giảng điện tử. Nhận thức rõ về các nội dung này tác giả áp dụng vào việc xây dựng bài giảng điện tử đạt hiệu quả.

- Tiến hành làm phiếu phiếu điều tra khảo sát một số vấn đề thực trạng liên quan đến việc sử dụng bài giảng điện tử và phát triển năng lực tự học của GV và HS hệ song bằng tại trƣờng Cao đẳng xây dựng số 1, trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật thƣơng mại. Thống kê và phân tích số liệu thu đƣợc chúng tôi nhận thấy một số vấn đề sau đây: Năng lực tự học của HS hệ song bằng tại trƣờng Cao đẳng nghề còn hạn chế và cần đƣợc đầu tƣ, tìm biện pháp khắc phục. Điều đó, giúp cho HS có thể phát huy tốt hơn khả năng học tập, phát triển và hình thành nhân cách của bản thân. Qua khảo sát cho thấy, thực tế khi giảng dạy đối với HS hệ song bằng GV rất ít sử dụng bài giảng điện tử, không phải do hạn chế tử phía GV mà do sự đầu tƣ thời gian, do năng lực của HS sinh còn rất hạn chế.

Qua đó, chúng tơi thấy việc nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử áp dụng trong giảng dạy nhằm có thêm thời gian cho GV tập trung hỗ trợ, hƣớng dẫn và giúp HS phát triển năng lực tự học là vấn đề cần thiết.Thống kê và phân tích số liệu thu đƣợc chúng tôi nhận thấy một số vấn đề sau đây: Năng lực tự học của HS hệ song bằng tại trƣờng Cao đẳng nghề còn hạn chế và cần đƣợc đầu tƣ, tìm biện pháp khắc phục. Điều đó, giúp cho HS có thể phát huy tốt hơn khả năng học tập, phát triển và hình thành nhân cách của bản thân. Qua khảo sát cho thấy, thực tế khi giảng dạy đối với HS hệ song bằng GV rất ít sử dụng bài giảng điện tử, khơng phải do hạn chế tử phía GV mà do sự đầu tƣ thời gian, do năng lực của HS sinh còn rất hạn chế. Qua nghiên cứu cơ sở thực tiễn, chúng tôi đề xuất biện pháp khắc phục những hạn chế, phát huy những mặt tích cực của bài giảng điện tử nhằm phát triển năng lực tự học cho HS.

CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƢƠNG SỰ ĐIỆN LY - HÓA HỌC LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC

CHO HỌC SINH HỆ SONG BẰNG 2.1. Phân tích nội dung chƣơng Sự điện ly - Hóa học 11

2.1.1. Vị trí, mục tiêu của chương “Sự điện ly”

2.1.1.1. Vị trí

Chƣơng "Sự điênk ly" là chƣơng 1 trong Hóa học lớp 11, kiến thức trong chƣơng là kiến thức nền tảng để học sinh học phần hóa học 11 và các phần tiếp theo.

2.1.1.2. Mục tiêu

* Về kiến thức, học sinh hiểu, phân biệt và vận dụng đƣợc những nội dung

cơ bản sau:

- Các khái niệm chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, sự điện li. - Khái niệm về axit, bazơ dựa trên thuyết A-rê-ni-ut.

- Sự điện li, tích số ion của nƣớc.

- Dựa vào pH của dung dịch và nồng độ của ion H+, tiến hành đánh giá độ axit, độ kiềm của dung dịch.

- Xác định môi trƣờng pH của dung dịch

- Xác định điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly. Hiểu đƣợc bản chất của phản ứng trao đổi ion và viết phƣơng trình phân tử, phƣơng trình ion đầy đủ, phƣơng trình ion rút gọn của phản ứng.

* Về kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành: quan sát nhận xét và rút ra đánh giá cần thiết. - Các phản ứng xảy ra trong dung dịch: viết phƣơng trình ion và ion rút gọn. - Giải các bài tốn có liên quan đến phản ứng trao đổi, pH của dung dịch.

* Về thái độ:

- Giúp học sinh có niềm tin vào tiến hành thực nghiệm hóa học để vận dụng trong thực tiễn.

- Học sinh đƣợc trau dồi tính cẩn thận, sự tỉ mỉ trong cách làm việc.

- Có đƣợc kiến thức khoa học đúng đắn vể ba loại dung dịch là axit, bazơ, muối.

2.1.2. Nội dung của chương “Sự điện ly”

Bảng 2.1. Phân phối chương trình chương “Sự điện ly”

Bài 1: Sự điện ly 01 tiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bài giảng điện tử chương sự điện ly – hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên hệ song bằng tại trường cao đẳng xây dựng số 1 luận văn ths sư phạm hóa học 8140111 (Trang 30 - 52)