Họ tên HS T/C 1 T/C 2 T/C 3 T/C 4 T/C 5 T/C 6 T/C 7 T/C 8 T/C 9 T/C 10 Tổng điểm 1…………… 2……………. 3………....... 4…………....
Bảng 2.5. Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực tự học của học sinh trong dạy chương “Sự điện ly”
Đánh giá NL tự học của HS trong trong dạy chƣơng “Sự điện ly” (Dành cho học sinh) 1. Trƣờng:…………… Lớp:…… Họ tên học sinh:……………. 2. Tên bài:……………………………………………………………….. 3. Ngày……..tháng……..năm……………… TT Tiêu chí thể hiện NLTH của HS Mức độ Điểm đạt đƣợc Mức độ 1 (1 điểm) Mức độ 2 (2 điểm) Mức độ 3 (3 điểm) 1 Xác định nhiệm vụ học tập thông qua kết quả đã đạt đƣợc của HS 2 Đặt mục tiêu học tập chi tiết, khắc phục đƣợc những khía cạnh cịn yếu kém 3 Lập kế hoạch học tập 4 Đánh giá và điều chỉnh kế
hoạch học tập
5 Hình thành cách học tập riêng của HS
6 Khả năng tìm nguồn tài liệu cho nhiệm vụ học tập 7 Sử dụng thƣ viện, chọn các
tài liệu và xây dựng thƣ mục cho từng chủ đề học tập
8 Ghi chép thơng tin đã tìm hiểu và bổ sung
9 Tự nhận ra và biết điều chỉnh quá trình học tập 10 Rút kinh nghiệm và điều
chỉnh phù hợp với nội dung học tập
Tổng Số tiêu chí Số tiêu
chí
Số tiêu
chí Tổng
2.4. Thiết kế bài giảng điện tử chƣơng Sự điện ly
2.4.1. Bài 1 - Sự điện ly
2.4.1.1. Mục tiêu bài học
* Kiến thức
- HS trình bày và phân biệt đƣợc khái niệm về sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
* Về kĩ năng: Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét về chất tính dẫn điện.
- HS xác định đƣợc đâu là chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh hoặc chất điện li yếu.
* Về thái độ
- Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
* Về năng lực: Phát triển năng lực quan sát, nhận xét kết quả thí nghiệm và
hồn thành bảng, năng lực đặt câu hỏi, năng lực trình bày vấn đề rõ ràng.
2.3.1.2. Về thiết bị dạy học
GV: Bộ dụng cụ thí nghiệm sự điện li, NaCl khan, H2O, dd HCl, NaOH khan, C12H22O11.
HS: Nghiên cứu bài mới trƣớc khi đến lớp, trả lời câu hỏi và ghi lại câu hỏi dành cho GV.
2.3.1.3. Phương pháp dạy học
Thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, vấn - đáp.
2.3.1.4. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS mục đích của tiết học tìm hiểu về sự điện li.
Hoạt động 2: Tím hiểu về thí nghiệm về sự điện li.
GV trình chiếu slide và hƣớng dẫn HS quan sát thí nghiệm và hồn thành nội dung phiếu học tập. HS tập trung quan sát và tự nhận xét đƣa ra ý kiến, sau đó giáo viên nhận xét và bổ sung.
- GV cho HS nhận xét, thảo luận. Sau đó, GV chiếu slide, phân tích và kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu: "Ngun nhân tính dẫn điện của các dụng dịch axit, bazơ và muối trong nƣớc"
GV chiếu slide giới thiệu nội dung và chiếu slide cho HS quan sát thí nghiệm mơ phỏng về sự chuyển động của các phân tử trong nƣớc. GV yêu cầu HS quan sát và đƣa ra nhận xét về sự chuyển động của các phân tử trong các mơ hình.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch HCl 0,1M
và dung dịch CH3COOH 0,1M
- GV chiếu slide cho HS xem video thí nghiệm và yêu cầu: Quan sát và so sánh hiện
tƣợng phát sáng của bóng đèn
HS nhận xét về hiện tƣợng quan sát đƣợc và giải thích.
GV hỏi: Thế nào là chất điện li mạnh?
HS: Trả lời
GV hỏi: Hãy viết công thức về axit, bazơ và muối là những chất điện li mạnh mà em biết?
Hoạt động 6: Tìm hiểu về chất điện li yếu
GV hỏi: Thế nào là chất điện li yế? HS: Trả lời
GV hỏi: Hãy viết công thức về axit, bazơ và muối là những chất điện li yếu mà em biết?
Hoạt động 7: Tổng kết nội dung bài học
Xác định thành phần của axit, bazơ và muối?
2.4.2. Bài 2 - Axit – Bazơ – Muối
2.3.2.1. Mục tiêu bài học
* Về kiến thức
- HS trình bày đƣợc định nghĩa về axit, bazơ, hiđroxit lƣỡng tính, muối theo thuyết A-re-ni-ut.
- Phân biệt đƣợc muối trung hồ, muối axít, axít một nấc và axit nhiều nấc và viết phƣơng trình điện ly của các chất.
* Kĩ năng:
Tự phân tích và trình bày định nghĩa về axít, bazơ, muối.
Từ định nghĩa đó trình bày một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit
lƣỡng tính, muối trung hồ, muối axit.
Xác định nồng độ ion trong dung dịch axit, bazơ mạnh dựa vào phƣơng
trình điện li.
* Thái độ:
- HS chủ động tham gia học tập, hợp tác nhóm để phát triển năng trình bày kiến thức và tham gia thảo luận xây dựng bài học.
- HS đƣợc kích thích phát triển khả năng tƣ duy cũng nhƣ bồi dƣỡng sự yêu thích đối với hóa học.
* Năng lực: Phát triển năng lực tự học: tự nghiên cứu sách giáo khoa, viết
cơng thức hóa học và viết phƣơng trình hóa học, tính tốn dựa vào phƣơng trình hóa học.
2.3.2.2. Chuẩn bị: HS nghiên đọc trƣớc nội dung bài học, trả lời câu hỏi và ghi lại
câu hỏi cần hỏi đối với GV.
2.3.2.3. Phương pháp dạy học
GV nêu và giải quyết vấn đề; phƣơng pháp đàm thoại, gợi mở để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
2.3.2.4. Tiến trình bài học
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc tự làm bộ đồ dung thử tính dẫn điện của dung
dịch chất điện ly của HS đã làm ở nhà.
* Giảng bài mới
Hoạt động 1: GV trình bày mục đích của bài học là biết đƣợc thế nào là axit, bazơ,
hiđroxit lƣỡng tính và muối theo quan điểm của thuyết A-rê-ni-ut. Viết đƣợc phƣơng trình điện li của chúng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit theo quan điểm của thuyết A-rê-ni-ut
Theo em đã biết phân tử axit có thành phần và tính chất đặc trƣng là gì?
HS: Trả lời
GV: Phân tích và chiếu slide
Lấy một ví dụ về axit và viết phƣơng trình điện li của axit đó trong dung dịch? HS: Suy nghĩ và tự trình bày
Hoạt động 3: Tìm hiểu về axit nhiều nấc
GV: Hãy viết 3 công thức về axit mà em biết?
HS: Trả lời
GV: Theo em hiểu thế nào là axit một nấc? Thế nào là axit nhiều nấc?
HS: Trả lời
Hoạt động 4: Tìm hiểu về bazơ
GV: Hãy viết 3 công thức bazơ mà em biết?
HS: Trả lời
GV: Chiếu slide và phân tích
GV: Lƣu ý trƣờng hợp một số chất nhƣ NH3 là một bazơ theo đúng quan điểm của thuyết A-rê-ni-ut vì:
NH3 + H2O NH4+ + OH-
Hoạt động 5: Tìm hiểu về hiđroxit lƣỡng tính
GV: Thế nào là hiđroxit lƣỡng tính? HS: Trả lời
GV: Lấy 1 ví dụ về hợp chất lƣỡng tính mà em biết?
HS:
GV: Trình chiếu slide và phân tích
Hoạt động 6: Tìm hiểu định nghĩa về muối
GV: Hãy lấy 3 ví dụ về cơng thức phân tử của muối mà em biết?
HS: Trả lời
GV: Hãy nhận xét về thành phần của muối?
HS: Trả lời
GV: Trình chiếu slide và cho học sinh nhận xét, viết phƣơng trình điện li của muối
Hoạt động 7: Tìm hiểu về muối trung hịa và muối axit
GV: Theo quan điểm của thuyết A-rê-ni- ut, em hãy trình bày quan điểm của bản thân về muối trung hòa và muối axit? HS: Trả lời
GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Trình chiếu slide và phân tích
Hoạt động 8: Tìm hiểu sự điện li của muối trong nƣớc
GV: Trình chiếu slide và phân tích về tính tan, khả năng phân li của muối trong nƣớc
Hoạt động 9: Củng cố nội dung trọng tâm của bài học
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm và hƣớng dẫn - HS thảo luận và trình bày
- GV cho HS nhóm khác nhận xét, đánh giá và GV nhận xét về kết quả của mỗi nhóm
Sau đó, GV trình chiếu slide hệ thống về axit, bazơ và muối. GV hƣớng dẫn HS cách hệ thống hóa kiến thức theo sơ đồ tƣ duy.
Hoạt động 10: Hƣớng dẫn HS về nhà
- Tìm hiểu một số video thí nghiệm đo pH của một số dung dịch:
https://www.youtube.com/watch?v=asPcQqb mPzI
https://www.youtube.com/watch?v=6WqqET 6NjCs
* Về kiến thức, HS biết
- Đánh giá độ axit, bazơ.
- Màu của một số chất chỉ thị trong các môi trƣờng khác nhau .
* Về kĩ năng:
- Dựa theo nồng độ ion H+, HS biết độ axit và độ kiềm của các dung dịch. - Trong dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh xác định đƣợc độ pH.
- Dùng giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím, dung dịch phenolphtalein để xác định đƣợc môi trƣờng của dung dịch.
* Về thái độ:
- HS chủ động tham gia học tập để trau dồi kỹ năng thảo luận, tự trình bày kiến thức.
- HS đƣợc kích thích phát triển khả năng tƣ duy cũng nhƣ bồi dƣỡng sự yêu thích đối với hóa học.
* Về năng lực: Phát triển năng lực tự nghiên cứu SGK, nghiên cứu nội dung
bài học và tập trung quan sát, nghe và ghi bài. Phát triển năng lực tính tốn các bài tập có liên quan về nồng độ dung dịch.
2.4.3.2. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị:
+ Dụng cụ: Giấy quỳ, ống nghiệm
+ Hoá chất: Dung dịch NaOH, HCl và nƣớc cất.
- HS: nghiên cứu nội dung bài cũ, làm bài tập về nhà và đọc trƣớc nội dung bài mới, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa và ghi lại câu hỏi cần hỏi đối với GV.
2.4.3.3. Phương pháp dạy học
- GV đặt vấn đề, hƣớng dẫn HS kết hợp với sách giáo khoa để tiếp thu kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
2.4.3.4. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nƣớc là chất điện li rất yếu. GV cho HS làm thí nghiệm
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tích số ion của nƣớc
GV trình chiếu slide và phân tích.
Một cách gần đúng ngƣời ta có thể coi giá trị tích số ion của nƣớc là hằng số trong những dung dịch lỗng khác nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa tích số ion của nƣớc để xác định mơi trƣờng axit
GV đặt vấn đề: Khi thêm lƣợng axit vào dung dịch thì dung dịch sẽ có mơi trƣờng gì? Tại sao?
Hoạt động 5: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa nồng độ H+
và môi trƣờng của dung dịch GV phân tích hai ví dụ về tính nồng độ dung dịch có mơi trƣờng axit, bazơ để nhận xét về nồng độ của ion H+ và mơi trƣờng của dung dịch.
Hoạt động 6: Tìm hiểu về khái niệm pH của dung dịch
GV trình chiếu slide và phân tích, hƣớng dẫn HS
GV cho HS làm thí nghiệm: Nhúng giấy quỳ vào dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
Quan sát và nhận xét về màu sắc
Và GV giới thiệu cho HS về chất chỉ thị màu vạn năng và một số thiết bị đo pH GV chiếu video thí nghiệm dùng máy đo pH để đo pH của một số dung dịch. HS: Quan sát và nhận xét
GV
Hoạt động 8: Hƣớng dẫn HS về nhà
GV u cầu HS tìm hiểu và xem các video thí nghiệm, quan sát và hoàn thành phiếu học tập. HS bốc thăm nhóm và bài tập tƣơng ứng, lên kế hoạch thực hiện và báo cáo.
2.4.4. Bài 4 - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly
2.4.4.1. Mục tiêu bài học
* Về kiến thức, HS hiểu:
- Những biến đổi trong dung dịch khi diễn ra sự trao đổi ion. - Phƣơng trình ion rút gọn.
* Về kĩ năng:
- Quan sát, giải thích các hiện tƣợng khi quan sát thí nghiệm.
- Quan sát phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li có thể biết đƣợc kết quả.
- Tính khối lƣợng; thể tích khí; nồng độ mol ion sau phản ứng; trong hỗn hợp tính đƣợc % khối lƣợng các chất.
* Về thái độ:
- HS chủ động tham gia học tập trau dồi kỹ năng thảo luận, tự trình bày kiến thức.
- HS đƣợc kích thích phát triển khả năng tƣ duy cũng nhƣ bồi dƣỡng sự u thích đối với hóa học.
* Về năng lực: Phát triển năng lực tự nghiên cứu SGK, viết phƣơng trình
phản ứng đầy đủ và phƣơng trình ion rút gọn.
2.4.4.2. Về thiết bị dạy học
Giáo viên chuẩn bị: Thí nghiệm: dung dịch Na2SO4 + dung dịch BaCl2; dung dịch HCl + dung dịch NaOH; dung dịch HCl + dung dịch CH3COONa; dung dịch HCl + dung dịch Na2CO3.
HS: Đọc trƣớc nội dung bài học, trả lời câu hỏi và ghi lại câu hỏi để hỏi các bạn trong nhóm hoặc hỏi GV.
2.4.4.3. Phương pháp dạy học
GV nêu và giải quyết vấn đề; phƣơng pháp đàm thoại, gợi mở để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
2.4.4.4. Tiến trình bài học
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc các nhóm đã thực hiện phiếu học tập của HS
đƣợc giao về nhà trong tiết trƣớc.
Hoạt động 1: GV đặt vấn đề
Chúng ta đã tìm hiểu về sự điện li, axit, bazơ và muối. Vậy khi các chất phản ứng đƣợc với nhau trong dung dịch, bản chất là do đâu? Tại sao có trƣờng hợp xảy ra phản ứng, có trƣờng hợp không xảy ra phản ứng? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu trong nội dung bài học ngày hơm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng trao đổi ion xảy ra khi sản phẩm tạo thành chất
kết tủa.
GV trình chiếu slide và lƣu ý HS chú ý quan sát hiện tƣợng xảy ra khi xem video thí nghiệm 1.
Đặt vấn đề: Có hiện tƣợng tạo thành kết tủa. Vậy hãy viết phƣơng trình phản ứng xảy ra.
HS:
GV chiếu slide và phân tích, hƣớng dẫn
Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS viết phƣơng trình ion rút gọn về bản chất của phản
ứng xảy ra.
GV trình chiếu slide và phân tích hƣớng dẫn HS về bản chất của phản ứng xảy ra. Từ phƣơng trình ion đầy đủ, những ion tồn tại ở cả hai vế là những ion tồn tại trƣớc và sau phản ứng. Vậy rút gọn những ion có mặt ở cả hai vế của phƣơng trình ta đƣợc phƣơng trình ion rút gọn
Hoạt động 4: Tìm hiểu về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch sản phẩm tạo
thành là nƣớc.
GV: Nhắc lại nƣớc là một chất điện ly rất yếu.
GV: Chiếu slide và tổ chức cho HS thảo luận, hoàn thành nội dung phiếu học tập. HS: Trình bày và nhận xét
Hoạt động 5: Tìm hiểu về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch sản phẩm tạo
thành axit yếu.
GV: Chiếu slide và tổ chức cho HS thảo luận, hoàn thành nội dung phiếu học tập HS: Trình bày và nhận xét
Hoạt động 6: Tìm hiểu về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch sản phẩm tạo
thành chất khí.
GV: Chiếu slide và tổ chức cho HS thảo luận, hoàn thành nội dung phiếu học tập HS: Trình bày và nhận xét
Hoạt động 7: Kết luận và củng cố bài học
GV hƣớng dẫn và cho HS tiến hành làm các thí nghiệm về phản ứng trao đổi ion. GV yêu cầu học sinh nhận xét khi tiến hành cho 1ml dung dịch HCl 0,1M + 1ml dung dịch KNO3 0,1M có phản ứng xảy ra hay khơng? Hãy viết phƣơng trình phản ứng xảy ra (nếu có)?
Hoạt động 8: Hƣớng dẫn HS về nhà
GV hƣớng dẫn HS hệ thống lý thuyết trọng tâm bằng bảng hoặc sơ đồ tƣ duy.