Biểu đồ 3.5 Đồ thị so sánh kết quả hai lớp thực nghiệm và đối chứng
1.4. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực tự học
Phƣơng pháp dạy học tích cực là thuật ngữ dùng để chỉ những phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. PPDH tích cực hƣớng tới hoạt động tích cực hóa nhận thức của ngƣời học, nhằm phát huy tính tích cực của ngƣời học chứ không phải là tập trung vào ngƣời dạy. Điều này đòi hỏi uy nhiên để dạy học theo phƣơng pháp tích cực thì GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phƣơng pháp thụ động.
Để triển năng lực tự học cho HS, một số phƣơng pháp dạy học tích cực sau cần đƣợc phát huy:
* Phƣơng pháp dạy học theo quan điểm định hƣớng, giải quyết vấn đề đƣợc thực hiện theo 3 bƣớc:
Bước 1: Tri giác vấn đề
- Tạo tình huống gợi vấn đề
- Để hiểu đúng tình huống, cần giải thích và chính xác hóa. - Đặt mục đích giải quyết và phát biểu vấn đề.
Bước 2: Giải quyết vấn đề
- Tạo ra mối liên hệ trong tƣ duy, giữa cái đã biết và cái cần phải tìm, phân tích vấn đề cần giải quyết.
- Đề xuất và thực hiện hƣớng giải quyết vấn đề, trong q trình thực hiện nếu có vƣớng mắc có thể điều chỉnh, thậm chí bác bỏ và chuyển hƣớng khi cần thiết.
- Trình bày cách giải quyết vấn đề
Bước 3: Kiểm tra và nghiên cứu lời giải
- Kiểm tra sự hợp lí, đúng đắn và phù hợp thực tế của lời giải. - Kiểm tra tính hợp lý hoặc tối ƣu của lời giải
- Định dƣớng về ứng dụng kết quả.
- Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét tƣơng tự, khái quát hóa, lật ngƣợc vấn đề và giải quyết nếu có thể.
- GV tiến hành tổ chức với nhiều hình thức đa dạng nhƣ: hoạt động nhóm; thực hiện những kỹ thuật hỗ trợ tranh luận (ngồi vòng trịn, chia nhóm nhỏ theo những ý kiến cùng loại...); tấn công não (brain storming), đây thƣờng là bƣớc đầu tiên trong sự tìm tịi giải quyết vấn đề (ngƣời học thƣờng đƣợc yêu cầu suy nghĩ, đề ra những ý hoặc giải pháp ở mức độ tối đa có thể có của mình); trình bày báo cáo (cách làm, từng cá nhân viết, trình bày ở nhóm nhỏ, báo cáo của nhóm trƣớc lớp).
* Phƣơng pháp vấn đáp (phƣơng pháp đàm thoại): là phƣơng pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó học sinh lĩnh hội đƣợc nội dung bài học. Phƣơng pháp này địi hỏi GV phải có kỹ thuật quan sát, đặt câu hỏi định hƣớng, gợi ý giúp HS tìm hiểu vấn đề.
* Phƣơng pháp thực hành trong hóa học bao gồm dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học nhƣ sử dụng thí nghiệm trong việc dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức, sử dụng video thí nghiệm,... và sử dụng bài tập hóa học để HS áp dụng kiến thức đã học vận dụng làm bài tập hóa học.