Kết quả tỉ lệ bài kiểm tra giữa lớp thực nghiệm và đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bài giảng điện tử chương sự điện ly – hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên hệ song bằng tại trường cao đẳng xây dựng số 1 luận văn ths sư phạm hóa học 8140111 (Trang 93)

Yếu kém (0 - 4) Trung bình (5, 6) Khá (7,8) Giỏi (9, 10) SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % TN1 (11A) 4 6.67 20 33.33 30 50.00 6 10.00 ĐC1 (11B) 11 18.33 30 50.00 17 28.33 2 3.33 TN2 (11C1) 1 3.45 9 31.03 17 58.62 2 6.90 ĐC2 (11C2) 7 23.33 14 46.67 8 26.67 1 3.33

Biểu đồ 3.6. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra chương “Sự điện ly”

Cặp lớp TN1 và ĐC1 của trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật thƣơng mại

Cặp lớp TN2 và ĐC2 của trƣờng Cao đẳng xây dựng số 1

Bảng 3.13. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra chương "Sự điện li"

Trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật thƣơng mại

Trƣờng Cao đẳng xây dựng số 1 TN1 (11A) ĐC1 (11B) TN2 (11C1) ĐC2 (11C2) Mode 7 5 7 5 Trung vị 7 6 7 6 Điểm TB 6.80 5.82 6.83 5.73 Độ lệch chuẩn S 1.05 1.07 0.72 1.06 V (hệ số biến thiên) 15.38 18.43 10.58 18.53 t-test độc lập 0.002 0.002 SMD 0.92 1.03

* Kết quả thu đƣợc sau khi phân tích định lƣợng nhƣ sau:

Thứ nhất, đánh giá kết quả thu được về chất lượng học sinh ta thấy:

So với các lớp đối chứng, tỉ lệ HS bị điểm yếu – kém ở các lớp thực nghiệm thấp hơn. Ngƣợc lại, ở các lớp thực nghiệm, tỉ lệ HS đạt điểm khá – giỏi cao hơn các lớp đối chứng.

Thứ hai, xét đồ thị đường tích lũy, qua đồ thị thu đƣợc ở trên, ta thấy: đồ thị

đƣờng tích lũy của các lớp thực nghiệm đều nằm về phía bên phải và phía dƣới so với các lớp đối chứng.

Thứ ba, xét các giá trị tham số đặc trưng:

Giá trị điểm trung bình cộng của lớp TN cao hơn lớp ĐC, điều đó chứng tỏ HS các lớp TN có kiến thức, kĩ năng tốt hơn lớp ĐC.

Độ lệch chuẩn ở lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC, chứng tỏ độ phân tán của điểm số ở lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC.

Giá trị hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC, điều đó cho thấy độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC, hay chất lƣợng lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC. Ngoài ra, tất cả các giá trị V thu đƣợc đều nằm trong khoảng 10% đến 30%, tức có độ dao động trung bình nên kết quả thu đƣợc là đáng tin cậy.

Giá trị T-test p cho biết chênh lệch giữa giá trị trung bình của các bài kiểm tra sau tác động của hai nhóm đều nhỏ hơn 0,05; nghĩa là chênh lệch khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên, hay chênh lệch này là có ý nghĩa, nghiêng về lớp TN. Điều đó cho thấy khi có sử dụng bài giảng điện tử đã mang lại kết quả,bài kiểm tra sau tác động có kết quả cao hơn bài kiểm tra trƣớc tác động.

Mức độ ảnh hƣởng ES đều lớn hơn 0,8 có mức mức độ ảnh hƣởng lớn. Nói cách khác, việc dạy học ở lớp TN đã có tác động nhất định, đây là cơ sở quan trọng để GV tiếp tục đổi mới PPDH, biện pháp dạy học của mình.

Vậy, kết quả đó có đƣợc chính là do hiệu quả của các bài giảng điện tử thiết kế theo hƣớng dạy học tích cực đã áp dụng ở các lớp thực nghiệm chứ khơng phải do ngẫu nhiên. Qua đó, ta thấy đƣợc tính hiệu quả và tính khả thi cao của các bài giảng này. Nếu các bài giảng này đƣợc sử dụng rộng rãi đều sẽ cho kết quả cao hơn là sử dụng các phƣơng pháp truyền thống.

3.4. Kết quả nhận xét của giáo viên về bài giảng điện tử

Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến nhận xét của 40 GV dạy tại trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật thƣơng mại và trƣờng Cao đẳng xây dựng số 1 trong đó có 01 GV đã trực tiếp sử dụng bài giảng điện tử vào việc giảng dạy.

Sau khi tiến hành phát phiếu điều tra, chúng tôi đã thu 40 phiếu của các giáo viên của trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật thƣơng mại và trƣờng Cao đẳng xây dựng số 1, kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.14. Nhận xét của giáo viên về bài giảng điện tử

Tiêu chí đánh giá Mức độ Trung

bình

1 2 3 4 5

I. Nội dung

1. Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết 0 0 0 21 19 4.48 2. Tính khoa học, sƣ phạm

- Kiến thức chính xác, khoa học 0 0 0 10 30 4.47 - Bám sát sách giáo khoa và có phát triển

thêm 0 0 2 13 25 4.58

- Bài tập vừa sức với trình độ chung của học

sinh 0 0 0 11 29 4.73

3. Tính phong phú, đa dạng

- Kiến thức, tƣ liệu thiết thực và đƣợc cập

nhật 0 0 0 8 32 4.8

- Vấn đề hóa học gắn liền với thực tiễn 0 0 0 5 35 4.88 - Các vấn đề về môi trƣờng đang đƣợc xã hội

quan tâm 0 0 0 5 35 4.88

- Hệ thống bài tập phong phú, đa dạng 0 1 5 22 12 4.13

II. Hình thức

- Thiết kế khoa học 0 0 2 18 20 4.45

- Bố cục hợp lí, logic 0 0 0 11 29 4.73

- Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa 0 0 0 13 27 4.7

III. Tính khả thi

- Phù hợp với trình độ học tập của học sinh 0 0 6 21 13 4.18 - Phù hợp với điều kiện giảng dạy, học tập của

GV và HS (có máy vi tính, khơng địi hỏi cấu hình máy tính cao)

0 0 9 14 17 4.20

- Phù hợp với khả năng sử dụng máy vi tính

IV. Hiệu quả

- HS dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh 0 0 2 5 33 4.78 - Là nguồn tƣ liệu tốt cho GV trong việc giảng

dạy 0 0 0 4 36 4.9

- Cải thiện khả năng ghi nhớ kiến thức và làm

bài tập cho HS 0 0 6 22 12 4.15

- Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học 0 0 3 20 17 4.35 - Sự hứng thú học tập bộ mơn hóa học tăng

lên 0 0 5 23 12 4.18

- Kết quả học tập đƣợc nâng lên 0 0 4 28 18 4.10 - Có ý nghĩa trong áp dụng đổi mới phƣơng

pháp dạy học 0 0 3 17 20 4.43

Trong các tiêu chí đánh giá về nội dung, các GV đều nhận xét bài giảng điện tử chứa đầy đủ thông tin cần thiết (4,48), bám sát sách giáo khoa và có phát triển thêm (4,58), bài tập vừa sức với trình độ của HS (4,73). Nội dung kiến thức, tƣ liệu thiết thực và đƣợc cập nhật (4,8), các vấn đề hóa học gắn liền cuộc sống (4,88), hóa học và môi trƣờng (4,88). Kiến thức đƣa ra trên bài giảng điện tử là chính xác và khoa học (4,47). Bài tập vừa sức với trình độ chung của học sinh (4,73).

Trong các tiêu chí đánh giá về hình thức, bài giảng điện tử đƣợc xây dựng đã tuân thủ tính khoa học, nhất quán về cách trình bày (4,45), bố cục hợp lí, logic (4,73), dễ truy cập (4,35), bên cạnh đó giao diện cịn đƣợc thiết kế đẹp, hài hòa đƣợc GV đánh giá (4,7).

Trong các tiêu chí về tính khả thi, nhìn chung bài giảng điện tử phù hợp với trình độ học tập của HS (4,18); phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của HS và GV (4,75); phù hợp với điều kiện thực tế của GV và HS có máy vi tính, khơng cần cấu hình mạnh (4,20).

Trong các tiêu chí về hiệu quả của việc sử dụng bài giảng điện tử có tác dụng tốt đối với học sinh, giúp học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh (4.78); cải thiện khả năng ghi nhớ (4,15), làm cho các em hứng thú học hóa học hơn (4,18); nâng

(4,9). Từ đó làm cho chất lƣợng giờ học đƣợc nâng lên (4,35) và góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay theo hƣớng tích cực hơn (4,43).

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng này, chúng tơi đã trình bày q trình thực nghiệm, bao gồm những nội dung cụ thể sau:

* Tiến hành thực nghiệm trong học kì I năm học 2018 – 2019 với bài giảng điện tử đƣợc thiết kế theo hƣớng dạy học tích cực. nhằm phát triển năng lực tự học cho HS hệ song bằng. Đối tƣợng thực nghiệm 178 HS tham gia trong đó là 88 HS lớp thực nghiệm và 90 HS lớp đối chứng.

- Số chƣơng tiến hành thực nghiệm: 1 - Số lớp tham gia thực nghiệm: 04 - Số GV tham gia thực nghiệm: 02 - Tổng số bài kiểm tra đã chấm: 356

* Việc phân tích định lƣợng kết quả kiểm tra đã cho thấy kết quả học tập ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở lớp đối chứng và kết quả này có đƣợc là do hiệu quả của việc sử dụng bài giảng điện tử theo hƣớng dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực tự học cho HS.

* Việc phân tích kết quả định tính theo các tiêu chí trong bộ cơng cụ đánh giá năng lực tự học cho thấy HS ở lớp thực nghiệm đã phát triển năng lực tự học, học tập tích cực và hứng thú hơn nhiều so với các lớp đối chứng.

* Thông qua quá trình tiến hành thực nghiệm giảng dạy thực tế, chúng tôi đã rút ra một số bài học kinh nghiệm khi sử dụng các bài giảng đƣợc thiết kế theo hƣớng phát huy tính tích cực của HS trong dạy học chƣơng “Sự điện ly” đó là:

- Xây dựng bài giảng điện tử dùng để giảng dạy đối với HS hệ song bằng GV cần lựa chọn nội dung phù hợp, đƣa những thông tin gắn liền với thực tiễn.

- Tăng cƣờng cho HS tham gia tìm hiểu về video thí nghiệm, hƣớng dẫn HS tự thiết kế bài giảng điện tử và khả năng tự đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân.

- GV dành nhiều thời gian hơn để hƣớng dẫn HS tự học trên lớp, theo sát và định hƣớng, hỗ trợ HS nhiều hơn trong quá trình học tập.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ mục đích và nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, trong quá trình thực hiện luận văn chúng tôi đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau:

* Trong nội dung nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài, chúng tơi đã hồn thiện đƣợc một số nội dung sau:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực tự học. Chúng tơi đã tìm hiểu và làm rõ các vấn đề nhƣ khái niệm về năng lực, năng lực tự học và các loại năng lực tự học, khả năng tự học của HS trung học phổ thông.

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về bài giảng điện tử, bao gồm: khái niệm, các nguyên tắc thiết kế bài giảng điện tử, yêu cầu cơ bản, các bƣớc tiến hành thiết kế... để có thể thiết kế đƣợc bài giảng điện tử đạt chất lƣợng, ƣu và nhƣợc điểm của áp dụng bài giảng điện tử trong dạy học.

* Điều tra thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử chƣơng “Sự điện ly” - Hóa học 11 của HS hệ song bằng tại trƣờng Cao đẳng xây dựng số 1. Qua kết quả điều tra, chúng tôi thấy GV sử dụng bài giảng điện tử chƣơng “Sự điện ly” - Hóa học lớp 11 đạt hiệu quả.

Nghiên cứu tổng quan về mơn Hóa học hệ song bằng ở hệ Cao đẳng: nội dung, chƣơng trình, đặc điểm môn học.

Xác định đƣợc nguyên tắc và quy trình gồm 6 bƣớc để định hƣớng cho việc thiết kế bài giảng điện tử theo hƣớng dạy học tích cực.

Tiến hành xây dựng bài giảng điện tử chƣơng “Sự điện ly” trong chƣơng trình Hóa học lớp 11, trong chƣơng, chúng tơi nêu rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học, tiến trình dạy học.

Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đối với 02 cặp lớp thực nghiệm và đối chứng của trƣờng Cao đẳng xây dựng số 1 và trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật thƣơng mại. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh hiệu quả và tính khả thi của bài giảng điện tử này. Và từ đó khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học: Nếu nhƣ nghiên cứu và xây dựng bài giảng điện tử chƣơng "Sự điện ly" - Hóa học lớp 11 một cách hệ thống và áp dụng phƣơng pháp này vào giảng dạy có hiệu quả thì có thể phát triển năng lực tự học mơn Hóa học cho học sinh hệ song bằng tại trƣờng Cao đẳng xây dựng số 1.

2. Khuyến nghị

Thông qua đề tài, với các lợi ích thiết thực của dạy học tích cực đem lại, việc thiết kế bài giảng điện tử đƣợc phát triển rộng rãi và đƣợc khuyến khích trong thời gian gần đây.

Để đổi mới cách thức, phƣơng pháp giảng dạy ở hệ song bằng trƣờng Cao đẳng xây dựng số 1 (phần lớn thời gian GV trình bày và HS thụ động tiếp nhận kiến thức).

- Tăng cƣờng trang bị, đổi mới các thiết bị nghe nhìn phục vụ việc dạy học bằng bài giảng điện tử. Nhiều trƣờng có trang bị nhƣng nhìn chung thiết bị cịn cũ kĩ, lâu đƣợc thay thế đổi mới, làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng.

- Khuyến khích các GV soạn thảo và sử dụng bài giảng điện tử theo hƣớng dạy học tích cực. Xây dựng thƣ viện bài giảng, trao đổi thông tin và phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học.

- Xây dựng các diễn đàn trên trang web của trƣờng nhằm trao đổi kinh nghiệm khi thiết kế và thực hiện bài giảng bài giảng điện tử có sử dụng các phƣơng pháp hay, sáng tạo tích cực hóa đƣợc hoạt động nhận thức của HS.

- Tích cực tham gia tìm hiểu về dạy học tích cực để có thể ứng dụng vào bài giảng của mình, nhằm sinh động hóa bài giảng để có thể lơi cuốn SV học tập.

- Cần học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp, ln ln có tinh thần làm việc sáng tạo, năng động.

- Tìm hiểu trên internet, các phƣơng tiện thông tin đại chúng về xu hƣớng dạy học tích cực ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bài giảng điện tử chương sự điện ly – hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên hệ song bằng tại trường cao đẳng xây dựng số 1 luận văn ths sư phạm hóa học 8140111 (Trang 93)