Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bài giảng điện tử chương sự điện ly – hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên hệ song bằng tại trường cao đẳng xây dựng số 1 luận văn ths sư phạm hóa học 8140111 (Trang 28 - 33)

Biểu đồ 3.5 Đồ thị so sánh kết quả hai lớp thực nghiệm và đối chứng

1.5. Bài giảng điện tử

1.5.3. Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử

1.5.3.1. Một số thao tác cơ bản trong MS PowerPoint.

Để xây dựng một bài giảng điện tử, giáo viên cần tiến hành lần lƣợt các bƣớc sau: - Xác định chính xác mục tiêu bài giảng, nói cách khác, giáo viên cần trả lời các câu hỏi: Giảng dạy về nội dung gì, lƣợng kiến thức truyền tải bao nhiêu, thời lƣợng cần thiết để truyền thụ kiến thức.

- Soạn nội dung bài giảng trên Word: đây chính là những nội dung kiến thức trình chiếu trong một (hoặc hơn một) tiết học. Khi soạn thảo văn vản, cần phân đoạn văn bản sao cho mỗi đoạn tƣơng ứng với một slide, tránh hiện tƣợng một slide có quá nhiều kiến thức. Cần cân đối dung lƣợng chữ và hình ảnh sao cho cân đối, hài hịa.

- Tìm kiếm tƣ liệu hình ảnh có liên quan để minh họa, làm nổi bật nội dung bài giảng: Có thể bổ sung những thơng tin, tƣ liệu ngồi sách giáo khoa. Nếu là hình ảnh minh họa cần tìm ảnh có nguồn gốc, tác giả, tránh việc vi phạm bản quyền hoặc sử dụng ảnh dựng lại (nếu có hình ảnh gốc là tốt nhất).

- Chuyển các văn bản vào slide và tạo nền các trang PPT: Mở song song văn bản và phần mềm trình chiếu, copy nội dung và chuyển vào các file tƣơng ứng. Một bài giảng khơng nên có q nhiều side, sẽ dẫn đến hiện tƣợng học sinh kém hứng thú, thậm chí có thể “cháy giáo án” nếu có q nhiều slide.

- Chỉnh sửa văn bản, chèn hình ảnh và tạo hiệu ứng khi chuyển trang: sử dụng bảng màu, hình nền sẵn có. Hình ảnh sử dụng phải đẹp mắt, dễ chịu, tránh lựa chọn những gam màu “gắt”. Khi chèn văn bản, cần chú ý bố cục, đặc biệt là các video sử dụng, cần chú ý tỉ lệ chiều cao, chiều rộng, tránh hiện tƣợng hình ảnh méo mó khi trình chiếu. Cần lƣu ý định dạng video để chuyển định dạng sao cho thích hợp.

- Kiểm tra lần cuối, lƣu vào ổ cứng: Trong quá trình kiểm tra, vẫn có thể bổ sung thêm thơng tin, hình ảnh nếu thấy cần thiết. Sau khi hồn thành, cần lƣu (save) vào ổ cứng, USB để tránh tình trạng máy tính bị trục trặc.

Trƣớc tiên nhấn Start\Program\MS.Powerpoint hoặc click vào biểu tƣợng của MS.Powerpoint trên màn hình để khởi động chƣơng trình.

Trên màn hình, chƣơng trình sẽ tự tạo 1 tập tin (file) mới gọi là Presetation 1, sau khi thiết kế nhấn File\Save để lƣu tập tin.

File\Open dùng để mở một tập tin có sẵn.

Cách tạo slide (trang trình chiếu): mỗi slide gồm nhiều nội dung khác nhau, tùy vào mục đích soạn bài của GV (chữ, phim, tranh, ảnh…):

+ Khi tạo các text box: Insert\Text box và chèn chữ. + Insert\Picture dùng để chèn ảnh

+ Nhấn Insert\Movies… và Insert \Sound …để chèn phim hoặc âm thanh + Để tạo hiệu ứng cho dịng chữ, hình ảnh…nhấn vào Slide show Custom Animation\click vào đối tƣợng\Add effect (có 4 loại hiệu ứng chính để lựa chọn: entrance - xuất hiện; exit - làm biến mất; emphasis - làm nổi bật; motion path - tạo chuyển động)

Click vào ô slide show khi muốn trình chiếu file.

Nhấn File\Save as\Tools\Save options để đóng gói bài giảng.

1.5.3.2. Các yêu cầu cơ bản của một bài giảng điện tử

Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của bài giảng truyền thống: + Đầy đủ: Đảm bảo nội dung trọng tâm đầy đủ.

+ Chính xác: thơng tin đƣa ra đảm bảo có độ tin cậy.

+ Trực quan: những hình vẽ, bảng biểu, trực quan phải phù hợp với nội dung bài, thiết thực tạo sinh động, thu hút học tập của HS.

Đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc khi xây dựng một bài giảng điện tử :

Đơn giản, rõ ràng. Không quá 5 ý nhỏ trên mỗi slide. Chỉ nên có một ý tƣởng lớn trên mỗi slide.

Dùng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu để hệ thống hóa nội dung.

Những hình ảnh minh họa cần chọn lựa kĩ, sát với nội dung yêu cầu của bài để đảm bào tránh dẫn tới việc giảm sự chú ý của HS.

1.5.3.3. Các tiêu chí đánh giá của một bài giảng điện tử

Những phần mềm thƣờng đƣợc sử dụng để xây dựng bài giảng điện tử gồm: Microsoft PowerPoint; Frontpage; LectureMaker; Macromedia Flash

Hệ thống tiêu chuẩn của BGĐT Theo Thạch Trƣơng Thảo (2011) và Lê Công Triêm (2004), BGĐT đƣợc định nghĩa là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó tồn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều đƣợc chƣơng trình hóa do GV điều khiển thơng qua mơi trƣờng multimedia do máy vi tính tạo ra. BGĐT cũng có thể đƣợc hiểu là những tệp tin có chức năng chuyển tải nội dung giáo dục đến HS [7, 7]. Hệ thống tiêu chuẩn đƣợc đề xuất xây dựng dựa trên thực trạng dạy học bằng BGĐT ở các trƣờng phổ thơng, có tham khảo một số tiêu chuẩn/tiêu chí của các tác giả khác, các yêu cầu khoa học của một giáo án và các tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy của GV phổ thông.

Bảng 1.2. Tiêu chuẩn (tiêu chí) đánh giá bài giảng điện tử

Tiêu chuẩn/tiêu

chí

Nội dung Chỉ số

Tiêu chuẩn 1 Nội dung của bài giảng điện tử 1 2 3 4 5

Tiêu chí 1.1 Đảm bảo tính chính xác, khoa học về nội dung kiến thức, tƣ tƣởng, chính tả, từ ngữ

Tiêu chí 1.2 Ngắn gọn nhƣng đầy đủ nội dung và làm nổi

bật đƣợc trọng tâm của bài học

hiện đƣợc tính kết nối

Tiêu chí 1.4

Tận dụng đƣợc các ƣu thế của bài giảng điện tử nhờ sử dụng hợp lí các phƣơng tiện trực quan, các cơng cụ nghe nhìn để chuyển tải các nội dung tổng hợp, phức tạp, trừu tƣợng hay độc hại

Tiêu chí 1.5 Có tính ứng dụng và giáo dục

Tiêu chuẩn 2 Hình thức của bài giảng điện tử

Tiêu chí 2.1

Giao diện cần đảm bảo tính sƣ phạm, tính hệ thống và tính nhất quán. Phơng nền hài hịa với chữ, màu sắc và nội dung và nên có mục lục cố định cho tồn bài

Tiêu chí 2.2

Chữ và các cơng thức hóa học cần đƣợc thiết kế thống nhất, cân đối; các phƣơng tiện trực quan (phim, mơ phỏng hình ảnh) phải có chất lƣợng tốt

Tiêu chí 2.3

Có sự phối hợp hài hòa, khoa học màu sắc trong toàn bộ bài giảng, không nên sử dụng quá 3 màu chính trong 1 slide

Tiêu chí 2.4

Hệ thống hiệu ứng phù hợp với yêu cầu bài học và đặc trƣng bộ môn. Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh chuyển động cần đƣợc sử dụng hợp lí, khơng lạm dụng gây q tải và nhiễu loạn làm HS mất tập trung vào bài học

Tiêu chuẩn 3 Tổ chức và trình bày bài giảng điện tử

Tiêu chí 3.1

Thực hiện đầy đủ các bƣớc của quá trình lên lớp; phân bổ thời gian hợp lí cho từng phần, từng khâu

Tiêu chí 3.2 Phối hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu với ghi

trình chiếu và triển khai bài dạy vừa phải, phù hợp với việc ghi chép và sự tiếp thu của phần đơng HS

Tiêu chí 3.3

Kết hợp nhuần nhuyễn việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng các phƣơng pháp đặc thù bộ môn nhằm tổ chức và điều khiển HS học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung của kiểu bài, với các đối tƣợng HS

Tiêu chí 3.4

Tổ chức và đƣa ra đƣợc nhiều hình thức đa dạng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS trong thời gian ngắn

Tiêu chuẩn 4 Cơng nghệ của bài giảng điện tử

Tiêu chí 4.1

Cơng nghệ của bài giảng điện tử phải đạt hiệu quả cao, sinh động trong thể hiện kiến thức và dẫn dắt HS xây dựng bài học

Tiêu chí 4.2

Các phần mềm đƣợc dùng để thiết kế bài giảng điện tử cần đƣợc đảm bảo tính phổ biến, dễ sử dụng, cấu hình tƣơng thích với các hệ điều hành khác nhau

Tiêu chí 4.3

Sử dụng nhuần nhuyễn các kĩ thuật thiết kế phổ dụng (siêu liên kết, nhúng chữ, nhúng đa phƣơng tiện…) nhằm làm cho bài dạy dễ hiểu, logic, tiết kiệm thời gian và dễ dàng sử dụng trên các máy tính khác nhau

Tiêu chuẩn 5 Tiêu chuẩn về hiệu quả bài giảng điện tử

Tiêu chí 5.1

Học sinh tích cực chủ động, hiểu bài và hứng thú học tập, nắm trọng tâm, biết vận dụng kiến thức và kĩ năng mà mục tiêu bài học đặt ra

Tiêu chí 5.2 Giáo viên làm chủ đƣợc kĩ thuật, làm chủ

đƣợc bài học, tiến hành thành công tiết dạy

(Mức độ đạt đƣợc: 1 - Không đạt yêu cầu; 2 - Cần cải thiện; 3 - Đạt yêu cầu, khá; 4 - Tốt; 5 – Rất tốt)

1.6. Thực trạng của việc sử dụng bài giảng điện tử và việc phát triển năng lực tự học cho học sinh hệ song bằng trong các trƣờng Cao đẳng nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bài giảng điện tử chương sự điện ly – hóa học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho sinh viên hệ song bằng tại trường cao đẳng xây dựng số 1 luận văn ths sư phạm hóa học 8140111 (Trang 28 - 33)