Biểu đồ 3.5 Đồ thị so sánh kết quả hai lớp thực nghiệm và đối chứng
1.5. Bài giảng điện tử
1.5.1. Khái niệm bài giảng điện tử
Theo từ điển trực tuyến wikipedia đó “là một hình thức tổ chức bài giảng dựa vào các thiết bị công nghệ nhƣ máy tính, điện thoại, dạy và học thông qua môi trƣờng internet”.
Bài giảng điện tử cũng đƣợc xem xét là một hình thức tổ chức bài lên lớp nhằm thực thi giáo án điện tử, bài giảng điện tử là tập hợp các học liệu điện tử đƣợc tổ chức theo một kết cấu sƣ phạm giúp ngƣời học đạt đƣợc kiến thức và kĩ năng cần thiết là quan điểm mà PGS.TS Lê Công Triêm đƣa ra.
Cũng đồng quan điểm một phần với PGS.TS Lê Công Triêm, tác giả Trần Ngọc Anh cho rằng: Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó tồn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều đƣợc chƣơng trình hố do giảng viên điều khiển thông qua môi trƣờng multimedia do máy vi tính tạo ra. Trên thực tế bài
giảng điện tử đóng vai trị là định hƣớng cho các hoạt động trên lớp chứ không đơn thuần là thay thế hình ảnh quen thuộc “bảng đen phấn trắng”. Các nội dung của bài học đều đƣợc Multimedia hóa tức là thơng tin đƣợc truyền đạt dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ âm thanh, ảnh chụp, văn bản, đồ họa…
(Nguồn: Trần Ngọc Anh, Một vài đề xuất về việc thiết kế xây dựng bài giảng điện tử)
1.5.2. Ưu và nhược điểm của bài giảng điện tử
1.5.2.1.Về ưu điểm
Sử dụng bài giảng điện tử giúp cho việc áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực đạt hiệu quả góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học. Thiết kết bài giảng điện tử có thể cung cấp thêm nhiều kiến thức từ thực tế mà sách giáo khoa không truyền tải hết thơng qua những âm thanh, hình ảnh thật trong cuộc sống; biểu diễn đƣợc các quá trình xảy ra quá nhanh hay quá chậm, những thí nghiệm khó, trừu tƣợng, độc hại, nguy hiểm mà giáo viên và học sinh khơng thể hoặc khó tiến hành trong một giờ dạy (kể cả thí nghiệm đơn giản nhƣng thiếu hóa chất, dụng cụ; khi diễn đạt các nội dung, mơ phỏng các thí nghiệm, các q trình tự nhiên…, có thể bỏ qua các chi tiết thứ yếu, nhấn mạnh điểm quan trọng giúp ngƣời học hiểu nhanh, chính xác; tiết kiệm đƣợc một phần kinh phí so với tiến hành thí nghiệm thật, và có thể tiết kiệm đƣợc thời gian trong giờ lên lớp do khơng phải mơ tả dài dịng; giáo
BÀI GIẢNG NỘI DUNG 1 LÝ THUYẾT MINH HỌA BÀI TẬP NỘI DUNG 2 LÝ THUYẾT MINH HỌA BÀI TẬP NỘI DUNG ƠN TẬP – KIỂM TRA TĨM TẮT – GHI NHỚ
viên dễ dàng cập nhật, sửa đổi để nâng cao chất lƣợng bài giảng theo thời gian; có thể chuẩn bị trƣớc để giảng dạy ở nhiều nơi, chuyển lên mạng internet giảng dạy trực tuyến.
Trong quá trình sử dụng bài giảng điện tử, GV đƣợc tăng cƣờng các hoạt động trao đổi với HS, kiểm soát đƣợc hoạt động học tập của HS đồng thời bản thân HS cũng đƣợc kích thích khả năng tƣ duy, tìm tịi, suy nghĩ, tạo cho q trình học tập hứng thú hơn
1.5.2.2. Về hạn chế
Tốn kém nhiều thời gian hơn để soạn giáo án; địi hỏi giáo viên phải có một trình độ tin học, ngoại ngữ nhất định.
Cơ sở đào tạo phải có sự đầu tƣ về cơ sở vật chất, thiết bị máy móc nhƣ: máy vi tính, máy chiếu, loa…; khi tiến hành thực hành các thí nghiệm, các q trình qua mơ phỏng vẫn có phần khơng hiệu quả bằng tiến hành thật nhƣ: không ngửi đƣợc mùi, không cảm nhận đƣợc sự thay đổi nhiệt độ, màu sắc khơng trung thực bằng thí nghiệm thật … GV xây dựng bài giảng quá lạm dụng hình ảnh, âm thanh, màu sắc sẽ khơng đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn.
1.5.3. Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử
1.5.3.1. Một số thao tác cơ bản trong MS PowerPoint.
Để xây dựng một bài giảng điện tử, giáo viên cần tiến hành lần lƣợt các bƣớc sau: - Xác định chính xác mục tiêu bài giảng, nói cách khác, giáo viên cần trả lời các câu hỏi: Giảng dạy về nội dung gì, lƣợng kiến thức truyền tải bao nhiêu, thời lƣợng cần thiết để truyền thụ kiến thức.
- Soạn nội dung bài giảng trên Word: đây chính là những nội dung kiến thức trình chiếu trong một (hoặc hơn một) tiết học. Khi soạn thảo văn vản, cần phân đoạn văn bản sao cho mỗi đoạn tƣơng ứng với một slide, tránh hiện tƣợng một slide có quá nhiều kiến thức. Cần cân đối dung lƣợng chữ và hình ảnh sao cho cân đối, hài hịa.
- Tìm kiếm tƣ liệu hình ảnh có liên quan để minh họa, làm nổi bật nội dung bài giảng: Có thể bổ sung những thơng tin, tƣ liệu ngồi sách giáo khoa. Nếu là hình ảnh minh họa cần tìm ảnh có nguồn gốc, tác giả, tránh việc vi phạm bản quyền hoặc sử dụng ảnh dựng lại (nếu có hình ảnh gốc là tốt nhất).
- Chuyển các văn bản vào slide và tạo nền các trang PPT: Mở song song văn bản và phần mềm trình chiếu, copy nội dung và chuyển vào các file tƣơng ứng. Một bài giảng không nên có quá nhiều side, sẽ dẫn đến hiện tƣợng học sinh kém hứng thú, thậm chí có thể “cháy giáo án” nếu có q nhiều slide.
- Chỉnh sửa văn bản, chèn hình ảnh và tạo hiệu ứng khi chuyển trang: sử dụng bảng màu, hình nền sẵn có. Hình ảnh sử dụng phải đẹp mắt, dễ chịu, tránh lựa chọn những gam màu “gắt”. Khi chèn văn bản, cần chú ý bố cục, đặc biệt là các video sử dụng, cần chú ý tỉ lệ chiều cao, chiều rộng, tránh hiện tƣợng hình ảnh méo mó khi trình chiếu. Cần lƣu ý định dạng video để chuyển định dạng sao cho thích hợp.
- Kiểm tra lần cuối, lƣu vào ổ cứng: Trong quá trình kiểm tra, vẫn có thể bổ sung thêm thơng tin, hình ảnh nếu thấy cần thiết. Sau khi hoàn thành, cần lƣu (save) vào ổ cứng, USB để tránh tình trạng máy tính bị trục trặc.
Trƣớc tiên nhấn Start\Program\MS.Powerpoint hoặc click vào biểu tƣợng của MS.Powerpoint trên màn hình để khởi động chƣơng trình.
Trên màn hình, chƣơng trình sẽ tự tạo 1 tập tin (file) mới gọi là Presetation 1, sau khi thiết kế nhấn File\Save để lƣu tập tin.
File\Open dùng để mở một tập tin có sẵn.
Cách tạo slide (trang trình chiếu): mỗi slide gồm nhiều nội dung khác nhau, tùy vào mục đích soạn bài của GV (chữ, phim, tranh, ảnh…):
+ Khi tạo các text box: Insert\Text box và chèn chữ. + Insert\Picture dùng để chèn ảnh
+ Nhấn Insert\Movies… và Insert \Sound …để chèn phim hoặc âm thanh + Để tạo hiệu ứng cho dịng chữ, hình ảnh…nhấn vào Slide show Custom Animation\click vào đối tƣợng\Add effect (có 4 loại hiệu ứng chính để lựa chọn: entrance - xuất hiện; exit - làm biến mất; emphasis - làm nổi bật; motion path - tạo chuyển động)
Click vào ô slide show khi muốn trình chiếu file.
Nhấn File\Save as\Tools\Save options để đóng gói bài giảng.
1.5.3.2. Các yêu cầu cơ bản của một bài giảng điện tử
Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của bài giảng truyền thống: + Đầy đủ: Đảm bảo nội dung trọng tâm đầy đủ.
+ Chính xác: thơng tin đƣa ra đảm bảo có độ tin cậy.
+ Trực quan: những hình vẽ, bảng biểu, trực quan phải phù hợp với nội dung bài, thiết thực tạo sinh động, thu hút học tập của HS.
Đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc khi xây dựng một bài giảng điện tử :
Đơn giản, rõ ràng. Không quá 5 ý nhỏ trên mỗi slide. Chỉ nên có một ý tƣởng lớn trên mỗi slide.
Dùng sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu để hệ thống hóa nội dung.
Những hình ảnh minh họa cần chọn lựa kĩ, sát với nội dung yêu cầu của bài để đảm bào tránh dẫn tới việc giảm sự chú ý của HS.
1.5.3.3. Các tiêu chí đánh giá của một bài giảng điện tử
Những phần mềm thƣờng đƣợc sử dụng để xây dựng bài giảng điện tử gồm: Microsoft PowerPoint; Frontpage; LectureMaker; Macromedia Flash
Hệ thống tiêu chuẩn của BGĐT Theo Thạch Trƣơng Thảo (2011) và Lê Công Triêm (2004), BGĐT đƣợc định nghĩa là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó tồn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều đƣợc chƣơng trình hóa do GV điều khiển thông qua mơi trƣờng multimedia do máy vi tính tạo ra. BGĐT cũng có thể đƣợc hiểu là những tệp tin có chức năng chuyển tải nội dung giáo dục đến HS [7, 7]. Hệ thống tiêu chuẩn đƣợc đề xuất xây dựng dựa trên thực trạng dạy học bằng BGĐT ở các trƣờng phổ thơng, có tham khảo một số tiêu chuẩn/tiêu chí của các tác giả khác, các yêu cầu khoa học của một giáo án và các tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy của GV phổ thơng.
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn (tiêu chí) đánh giá bài giảng điện tử
Tiêu chuẩn/tiêu
chí
Nội dung Chỉ số
Tiêu chuẩn 1 Nội dung của bài giảng điện tử 1 2 3 4 5
Tiêu chí 1.1 Đảm bảo tính chính xác, khoa học về nội dung kiến thức, tƣ tƣởng, chính tả, từ ngữ
Tiêu chí 1.2 Ngắn gọn nhƣng đầy đủ nội dung và làm nổi
bật đƣợc trọng tâm của bài học
hiện đƣợc tính kết nối
Tiêu chí 1.4
Tận dụng đƣợc các ƣu thế của bài giảng điện tử nhờ sử dụng hợp lí các phƣơng tiện trực quan, các cơng cụ nghe nhìn để chuyển tải các nội dung tổng hợp, phức tạp, trừu tƣợng hay độc hại
Tiêu chí 1.5 Có tính ứng dụng và giáo dục
Tiêu chuẩn 2 Hình thức của bài giảng điện tử
Tiêu chí 2.1
Giao diện cần đảm bảo tính sƣ phạm, tính hệ thống và tính nhất quán. Phơng nền hài hịa với chữ, màu sắc và nội dung và nên có mục lục cố định cho tồn bài
Tiêu chí 2.2
Chữ và các cơng thức hóa học cần đƣợc thiết kế thống nhất, cân đối; các phƣơng tiện trực quan (phim, mơ phỏng hình ảnh) phải có chất lƣợng tốt
Tiêu chí 2.3
Có sự phối hợp hài hòa, khoa học màu sắc trong toàn bộ bài giảng, không nên sử dụng quá 3 màu chính trong 1 slide
Tiêu chí 2.4
Hệ thống hiệu ứng phù hợp với yêu cầu bài học và đặc trƣng bộ mơn. Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh chuyển động cần đƣợc sử dụng hợp lí, khơng lạm dụng gây q tải và nhiễu loạn làm HS mất tập trung vào bài học
Tiêu chuẩn 3 Tổ chức và trình bày bài giảng điện tử
Tiêu chí 3.1
Thực hiện đầy đủ các bƣớc của quá trình lên lớp; phân bổ thời gian hợp lí cho từng phần, từng khâu
Tiêu chí 3.2 Phối hợp nhịp nhàng giữa trình chiếu với ghi
trình chiếu và triển khai bài dạy vừa phải, phù hợp với việc ghi chép và sự tiếp thu của phần đơng HS
Tiêu chí 3.3
Kết hợp nhuần nhuyễn việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng các phƣơng pháp đặc thù bộ môn nhằm tổ chức và điều khiển HS học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung của kiểu bài, với các đối tƣợng HS
Tiêu chí 3.4
Tổ chức và đƣa ra đƣợc nhiều hình thức đa dạng để kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS trong thời gian ngắn
Tiêu chuẩn 4 Công nghệ của bài giảng điện tử
Tiêu chí 4.1
Cơng nghệ của bài giảng điện tử phải đạt hiệu quả cao, sinh động trong thể hiện kiến thức và dẫn dắt HS xây dựng bài học
Tiêu chí 4.2
Các phần mềm đƣợc dùng để thiết kế bài giảng điện tử cần đƣợc đảm bảo tính phổ biến, dễ sử dụng, cấu hình tƣơng thích với các hệ điều hành khác nhau
Tiêu chí 4.3
Sử dụng nhuần nhuyễn các kĩ thuật thiết kế phổ dụng (siêu liên kết, nhúng chữ, nhúng đa phƣơng tiện…) nhằm làm cho bài dạy dễ hiểu, logic, tiết kiệm thời gian và dễ dàng sử dụng trên các máy tính khác nhau
Tiêu chuẩn 5 Tiêu chuẩn về hiệu quả bài giảng điện tử
Tiêu chí 5.1
Học sinh tích cực chủ động, hiểu bài và hứng thú học tập, nắm trọng tâm, biết vận dụng kiến thức và kĩ năng mà mục tiêu bài học đặt ra
Tiêu chí 5.2 Giáo viên làm chủ đƣợc kĩ thuật, làm chủ
đƣợc bài học, tiến hành thành công tiết dạy
(Mức độ đạt đƣợc: 1 - Không đạt yêu cầu; 2 - Cần cải thiện; 3 - Đạt yêu cầu, khá; 4 - Tốt; 5 – Rất tốt)
1.6. Thực trạng của việc sử dụng bài giảng điện tử và việc phát triển năng lực tự học cho học sinh hệ song bằng trong các trƣờng Cao đẳng nghề
1.6.1. Mục đích điều tra
- Đánh giá thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh hệ song bằng trong các trƣờng Cao đẳng nghề.
- Đánh giá năng lực tự học của HS hệ song bằng trong trƣờng Cao đẳng nghề
1.6.2. Phương pháp điều tra
Để có đƣợc thơng tin khách quan, ngồi việc tiến hành phỏng vấn, trao đổi trực tiếp đối với GV, chúng tơi cịn sử dụng phiếu điều tra, một số phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp quan sát - điều tra và phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
1.6.3. Tiến trình và kết quả điều tra
1.6.3.1. Tiến trình điều tra
- Xây dựng phiếu điều tra nhằm đánh giá thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh.
- Phát phiếu điều tra tới 22 GV gồm dạy Hóa học và một số giáo viên giảng dạy hệ song bằng ở một số trƣờng cao đẳng, trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thƣờng xuyên.
- Phát phiếu điều tra tới 178 HS ở trƣờng Cao đẳng xây dựng số 1 và trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật thƣơng mại.
- Thu lại phiếu điều tra sau đó tổng hợp và xử lý thông tin về thực trạng thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trên cơ sở phần trả lời phiếu điều tra.
- Đánh giá thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử cuả GV và năng lực tự học của HS
1.6.3.1. Kết quả điều tra
Qua việc khảo sát lấy ý kiến góp ý của GV, thống kê và phân tích số liệu chúng tôi thu đƣợc một số đánh giá và kết quả sau:
Kết quả cho thấy 71% các GV đánh giá sự cần thiết của việc phát triển năng lực tự học cho HS hệ song bằng. Một số GV đánh giá không cần thiết khi đƣợc trao đổi đã trả lời rằng do ý thức tự học của HS là rất yếu kém và ý thức tự học là rất yếu.
Biểu đồ1.1 . Sự cần thiết của việc phát triển năng lực tự họccho HS hệ song
bằng
Kết quả cho thấy mức độ khơng quan trọng, bình thƣờng chiếm tỉ lệ rất thấp. Đa số GV đều nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển năng lực tự học có ý nghĩa giúp HS hiểu bài, ghi nhớ bài lâu hơn, nâng cao khả năng tự học, phát huy tính tích cực, chủ động của HS.
Biểu đồ 1.2. Mức độ quan trọng của việc phát triển năng lực tự họccủa học sinh
Thực trạng cho thấy: Các thầy cơ giáo trong q trình giảng dạy đối với HS hệ song bằng cịn hạn chế, ít sử dụng bài giảng điện tử để giảng dạy cho HS. Bài giảng điện tử là phƣơng tiện rất cần thiết giúp GV chủ động hơn và giúp cho bài
Biểu đồ 1.3. Kết quả khảo sát mức độ sử dụng bài giảng điện tử của GV khi giảng
giảng sinh động thu hút sự chú ý của HS.
Kết quả khảo sát cho thấy các thầy, cô giáo đều lựa chọn một số biện pháp phù hợp nhằm phát triển năng lực tự học cho HS. Tuy nhiên, biện pháp sử dụng bài giảng điện tử để phát triển năng lực tự học đƣợc lựa chọn ít hơn và cần đƣợc quan tâm chú trọng hơn nữa
Biểu đồ 1.4. Khảo sát tỉ lệ GV lựa chọn biện pháp để phát triển năng lực tự học
cho HS
Qua việc khảo sát về những khó khăn gặp phải khi sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học đối với HS hệ song bằng chúng tôi nhận thấy khó khăn lớn nhất chính là năng lực của HS và hạn chế về thời gian.
Biểu đồ 1.5. Khảo sát mức độ khó khăn khi sử dụng bài giảng điện tử của GV