Định hớng 2

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 30 - 31)

2 Chiến lợc bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản đến năm 010

2.3 CáC địNH HÍNG BảO Vệ MôI TRấNG NGΜNH THUÛ SảN đếN 2010

2.3.2 Định hớng 2

Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên đất ngập nớc và tài nguyên biển để phát triển thuỷ sản bền vững

2.3.1.2. Lý do

Nớc ta có vùng biển rộng và giầu ĐNN và đa dạng sinh học (ĐDSH) thuỷ sinh, nhiều lồi q hiếm có giá trị thơng mại cao. Nếu duy trì đợc các chức năng sinh thái và tài nguyên chủ yếu của các hệ sinh thái (HST) này thì đây sẽ là cơ sở tài nguyên thiên nhiên quan trọng để phát triển thuỷ sản bền vững cho các thế hệ mai sau.

Trên thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nguồn lợi thuỷ sản đang bị suy kiệt, chất lợng mơi trờng sống của các lồi thuỷ sản dần bị suy giảm. Nhiều lồi q hiếm, có giá trị thơng mại đang bị đe doạ hoặc có nguy cơ diệt chủng. Chất lợng môi trờng biển và các vùng ĐNN đang bị thay đổi theo chiều hớng xấu: bị suy thối, ơ nhiễm, thu hẹp không gian nơi sinh sống tự nhiên của các loài thuỷ sinh...

Các hoạt động và giải pháp bảo vệ nguồn lợi và quản lý mơi trờng thuỷ sản đã có những tác động bớc đầu nhng cha đồng bộ và ổn định, thiếu sự phối hợp liên ngành, thiếu thông tin cập nhật và cha đ- ợc hiện đại hoá. Cho nên cha phục vụ kịp thời việc ra các quyết định quản lý có tác động tốt, cịn thụ động và thiếu vai trị của cộng đồng.

Tình hình trên địi hỏi phải đẩy mạnh một bớc, nhng đồng bộ và tổng hợp, việc bảo vệ, bảo tồn và tái tạo ĐDSH thuỷ sinh vật, các HST đặc hữu đối với thủy sản, cũng nh các lồi có giá trị thơng mại, q hiếm đang bị đe doạ và có nguy cơ diệt chủng.

2.3.1.3. Các hành động u tiên

 Kiểm kê và đánh giá các HST tiêu biểu liên quan đến sự sinh tồn của các loài thuỷ sản, đặc biệt là các HST biển (rạn san hô, thảm cỏ biển, các eo vịnh nơng...) và ĐNN có tầm quan trọng đối với thuỷ sản.

 Xây dựng cơ sở dữ liệu về các HST, các nơi sinh c tự nhiên và các loài thuỷ sản cần u tiên bảo tồn, tái tạo và phát triển hợp lý.

 Lập bản đồ các HST và nơi sinh c tự nhiên của các loài phục vụ xây dựng các chơng trình, kế hoạch bảo tồn, bảo vệ theo đối tợng, theo các vùng sinh thái, loại hình mặt nớc ngọt, lợ, mặn.

 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để quản lý các nguồn gen, sản xuất giống nhân tạo, bổ sung nguồn giống cho tự nhiên...

 Thiết lập hệ thống quốc gia về các khu bảo tồn, khu vực cấm có thời hạn, khu dự trữ thuỷ sản và các khu vực cần bảo vệ ở biển và nội địa; xây dựng các kế hoạch khả thi để quản lý hiệu quả các khu bảo tồn biển.

 Nghiên cứu tái tạo, phục hồi các nơi sinh sống, thả rạn nhân tạo, đặc biệt ở các khu vực đã và đang là những bãi đẻ, vùng tập trung các loài thuỷ sản cha trởng thành, những khu vực, đờng di c của các loài thuỷ sản quan trọng.

2.2.2.3. Trách nhiệm thực hiện

Bộ Thuỷ sản; Bộ TN&MT; Bộ KH&CN, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia (KHTN&CNQG) và các Tổ chức quốc tế (IUCN, WWF, FFI, NOAA...)

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)