Định hớng 4

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 32 - 34)

2 Chiến lợc bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản đến năm 010

2.3 CáC địNH HÍNG BảO Vệ MôI TRấNG NGΜNH THUÛ SảN đếN 2010

2.3.4. Định hớng 4

Phòng ngừa và ngăn chặn suy thối mơi trờng và nguồn lợi thuỷ sản trong hoạt động khai thác thuỷ sản

2.3.1.5. Lý do

Mặc dù có xu hớng giảm dần sản lợng thuỷ sản khai thác, nhng đến năm 2010 tổng sản lợng khai thác vẫn giữ ở mức khoảng 1.400.000 tấn. Trên thực tế, nguồn lợi thuỷ sản phục vụ khai thác tự nhiên có xu hớng suy giảm, ở vùng biển ven bờ và một số thuỷ vực nội địa biểu hiện bị đánh bắt quá mức. Nguyên nhân chủ yếu do gia tăng cơ học lực lợng tầu thuyền khai thác, đội tầu chậm đợc cải tiến, trong khi cơ sở nguồn lợi nh chất lợng môi trờng sống của thuỷ sản thay đổi theo chiều hớng xấu, các loài thuỷ sản kinh tế bị khai thác bằng các phơng pháp huỷ diệt. Hậu quả là tính ĐDSH thuỷ sinh vật giảm sút, nguồn giống tự nhiên của các loài thuỷ sản kinh tế giảm mạnh, đôi nơi mất hẳn; thủy triều đỏ và các nhóm tảo gây hại xuất hiện (tuy ở qui mô hẹp và thời gian ngắn)–mầm mống dịch bệnh...

Tiếp cận quản lý nghề cá bền vững và trách nhiệm mới chỉ bắt đầu, các biện pháp ngăn chặn chủ yếu là hành chính, cỡng chế và giải pháp trớc mắt. Các biện pháp phịng ngừa, chặn trớc và các cơng

cụ quản lý nh đánh giá tác động mơi trờng (ĐTM) cịn ít đợc áp dụng. Tình hình trên tiếp diễn sẽ ảnh hởng lớn đến môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản, ảnh hởng đến chính mục tiêu phát triển sản xuất thuỷ sản. Để phát triển nghề cá bền vững, cần phải tiến hành một loạt hoạt động và áp dụng các giải pháp phòng ngừa, đây là việc cần phải làm sớm và từng bớc, vì tốc độ phục hồi nguồn lợi thờng rất chậm so với tốc độ khai thác, thậm chí đơi khi khơng thể phục hồi. Trong trờng hợp ngợc lại sẽ ảnh hởng rất lớn đến kế hoạch phát triển ngành giai đoạn sau 2010.

2.3.4.2. Các hành động u tiên

 Tăng cờng các biện pháp kiểm soát khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản ven bờ

 Điều chỉnh lại cơ cấu nghề nghiệp khai thác nguồn lợi hải sản hợp lý

 Kiểm sốt vệ sinh mơi trờng trên các tàu cá

 Đa công cụ ĐTM vào công tác thẩm định các dự án đầu t đóng mới và cải hốn tàu cá (loại có cơng suất 90 CV).

 Thực hiện cơng nghiệp hố từng khâu trên các phơng tiện khai thác, nhằm tăng hiệu quả kinh tế, giảm hao hụt sau khai thác, tiết kiệm tài nguyên.

 Củng cố lại hệ thống đăng kiểm tàu cá, kiểm tra, giám định chất lợng tàu cá và các trang thiết bị trên tàu. áp dụng bắt buộc độ tuổi đối với máy thuỷ lắp trên các phơng tiện nghề cá.

 Hình thành và triển khai mơ hình quản lý cộng đồng nghề cá ở vùng biển ven bờ.

 Phối hợp với lực lợng Cảnh sát biển tăng cờng kiểm tra, giám sát tuân thủ qui định về bảo vệ nguồn lợi hải sản và môi trờng biển

2.3.4.3. Trách nhiệm thực hiện

Bộ Thuỷ sản, Bộ TN&MT, Bộ KH&CN, Cảnh sát biển và Bộ đội biên phòng.

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)