2 Chiến lợc bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản đến năm 010
2.3 CáC địNH HÍNG BảO Vệ MôI TRấNG NGΜNH THUÛ SảN đếN 2010
2.3.5 Định hớng 5
Lồng ghép các vấn đề môi trờng vào các kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng nghề cá và chế biến thuỷ sản
2.3.1.6. Lý do
Ngành thuỷ sản đợc tổ chức và quản lý theo các lĩnh vực sản xuất. Vì mỗi loại hình sản xuất kéo theo một số vấn đề mơi trờng riêng, nên cũng địi hỏi có giải pháp BVMT khác nhau. Nhng đến nay, trong quá trình bố trí hoạt động sản xuất thuộc lĩnh vực chế biến thuỷ sản, cũng nh trong quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng nghề cá, các vấn đề môi trờng cịn ít đợc xem xét và lồng ghép vào các hoạt động nói trên. Chính vì thế, các tác động mơi trờng từ chính hoạt động sản xuất thuỷ sản vẫn cịn đáng kể, đơi khi tác động xấu, làm tăng mức độ rủi ro mơi trờng trong q trình sản xuất, ảnh hởng đến môi trờng chung quanh và đôi khi đến chất lợng hàng thuỷ sản.
Hành động khuyến nghị là các vấn đề môi trờng liên quan cần đợc cân nhắc và lồng ghép vào trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng và lĩnh vực chế biến thuỷ sản.
Thành lập tại các cảng cá bộ phận xử lý chất thải hữu cơ, nớc la canh hầm máy tầu đánh cá.
ứng dụng công nghệ vi sinh, biogas để xử lý chất thải hữu cơ tại các bến cảng.
Tiến hành xử lý dầu trong nớc la canh hầm máy tàu đánh cá.
Thực hiện phun phủ chất dẻo cho tầu đánh cá vỏ gỗ.
Quản lý và xử lý chất thải ở các cơ sở sản xuất thuỷ sản: sản xuất sản phẩm đông lạnh, sản phẩm thuỷ sản khô, sản xuất Agar & Agenat.
Phát triển chơng trình sản xuất sạch hơn trong các cơ sở chế biến thuỷ sản
Thay thế công nghệ lạc hậu bằng công nghệ thân môi trờng hoặc công nghệ sạch hơn, đăng ký cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn ISO quốc tế.
Đăng ký cam kết bảo đảm môi trờng ở các cơ sở chế biến thuỷ sản xanh sạch và đẹp, đồng thời với tăng cờng công tác kiểm tra của các cơ quan quản lý môi trờng trên địa bàn và của ngành.
2.3.5.3. Trách nhiệm thực hiện
Bộ Thuỷ sản, Bộ KH&CN, Bộ TN&MT, Trung tâm KHTN&CNQG và các Tổ chức quốc tế (UNDP, UNEP, WB...)