Định hớng 6

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 35 - 36)

2 Chiến lợc bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản đến năm 010

2.3 CáC địNH HÍNG BảO Vệ MôI TRấNG NGΜNH THUÛ SảN đếN 2010

2.3.6. Định hớng 6

Tăng cờng năng lực quản lý nhà nớc về mơi trờng và vai trị của cộng đồng trong BVMT và quản lý nguồn lợi thủy sản đợc

2.3.6.1. Lý do

Các định hớng liên quan tới bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đã đợc xác định từ khá sớm so với hoạt động BVMT. Gần đây, ngành đã quan tâm nhiều đến công tác BVMT, đặc biệt khi nhu cầu thị trờng xuất khẩu mở rộng và địi hỏi cao về chất lợng sản phẩm. Tính cấp bách và lâu dài của công tác BVMT trong ngành thuỷ sản-một ngành sản xuất có tính nhậy cảm cao về mặt mơi trờng-không ai phủ nhận. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động này còn nhiều bất cập do vẫn còn thiếu vắng lực lợng làm công tác mơi trờng chun mơn hố và đủ mạnh. Trong khi cơ chế gắn kết các lực lợng nhỏ lẻ này còn cha hiệu quả, việc phân định chức năng giữa các cơ quan nội ngành và giữa ngành thuỷ sản với các bộ ngành khác, với cộng đồng còn cha thật rõ. Đặc biệt vai trò tham gia của cộng đồng trong BVMT và nguồn lợi thuỷ sản cịn mờ nhạt. Vì thế, hiệu lực của các quyết định quản lý và tác động thực tế của các giải pháp quản lý môi trờng cha đáp ứng đ- ợc đòi hỏi của thực tiễn khách quan.

ban hành vào tháng 5/2003 qui định lại chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của Bộ Thuỷ sản đã tạo ra cơ hội mới cho công tác bảo vệ nguồn lợi và mơi trờng thuỷ sản cả ngồi biển lẫn nội địa. Các thiết chế tổ chức mới sẽ ra đời trong khi con số nguồn nhân lực trớc mắt vẫn “đóng khung”. Bởi vậy, việc đổi mới năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý môi trờng và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo đúng nghĩa của nó lại càng trở nên cấp bách và mang tính chiến lợc.

2.3.6.2. Các hành động u tiên

 Phân định rõ quyền và trách nhiệm giữa Bộ Thuỷ sản và các bộ ngành có liên quan trong quản lý đa dạng sinh học thuỷ sinh vật, các HST biển và ĐNN có giá trị đối với phát triển thuỷ sản.

 Xác định rõ quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng và tài nguyên thuỷ sinh vật giữa cấp trung ơng và cấp địa ph- ơng, giữa quản lý ngành và quản lý lãnh thổ.

 Tăng cờng năng lực cho hệ thống quản lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, vệ sinh an toàn thực phẩm và thú y thuỷ sản từ Trung ơng xuống địa phơng và cơ sở.

 Đổi mới, cải cách phơng thức hoạt động của các Tổ chức bảo vệ nguồn lợi, vệ sinh an toàn thực phẩm và thú y thuỷ sản, cũng nh các cơ quan t vấn cho Bộ Thuỷ sản về môi trờng và nguồn lợi theo hớng chun mơn hố.

 Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ làm cơng tác bảo vệ nguồn lợi, vệ sinh an tồn thực phẩm và thú y thuỷ sản, quản lý môi trờng thuỷ sản ở TW và địa phơng.

 Hình thành Mạng lới và thờng xuyên giáo dục nâng cao kiến thức và nhận thức về BVMT và bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản cho cộng đồng dân địa phơng.

2.3.6.3. Trách nhiệm thực hiện

Bộ Thuỷ sản, Bộ TN&MT, Bộ NN&PTNT, Bộ KH&CN, Trung tâm KHTN&CNQG và các Tổ chức quốc tế (IUCN, WWF, UNDP, Danida...)

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)