Hành động BVM Tu tiên ngành Thủy sản đến 2010

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 63 - 84)

TT Tên hành động Hoạt động cụ thể Trách nhiệm

thực hiện 1 Bổ xung và hoàn thiện một bớc hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách bảo vệ môi trờng ngành thủy sản.

- Ký kết tham gia và chỉ đạo thực hiện các Công ớc quốc tế liên quan.

- Xây dựng và ban hành Luật thủy sản và các văn bản dới Luật.

- Xây dựng Nghị định của Chính phủ về xử phạt hành chính và Thông t hớng dẫn Nghị định.

- Xây dựng cơ chế phối hợp với các Bộ, ngành trong việc quản lý và bảo vệ mơi trờng.

- Xây dựng các chính sách bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản.

- Xây dựng các chính sách khuyến khích phát triển ni trồng thủy sản.

- Xây dựng các chính sách khuyến khích khai thác hải sản xa bờ, điều chỉnh cơ cấu nghề khai thác ven bờ.

Bộ Thuỷ sản

Bộ Tài nguyên và Môi trờng

Các Bộ ngành, địa phơng liên quan. Các tổ chức phi chính phủ (IUCN, WWF).

2 Sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn lợi thủy sản, tài nguyên đất ngập nớc và tài nguyên biển để phát triển thủy sản bền vững

- Kiểm kê và đánh giá các hệ sinh thái tiêu biểu liên quan.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu về các HST, các nơi sống tự nhiên và các loài thủy sản cần u tiên bảo tồn, tái tạo và phát triển.

- Lập bản đồ các HST và nơi sống tự nhiên.

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học

- Thiết lập các khu bảo tồn, khu vực cấm có thời hạn.

- Hồn thiện và đổi mới cơng tác quản lý Nhà nớc về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Nghiên cứu tái toạ, phục hồi nơi sinh sống, thả rạn nhân tạo.

Bộ Thuỷ sản

Bộ Tài nguyên và Môi trờng Tổ chức phi chính phủ (IUCN, WWF, FFI...) 3 Bảo đảm chất lợng sản phẩm thủy sản đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu

- Quy hoạch vùng ni an tồn

- Nhanh chóng đa chơng trình HACCP vào lĩnh vực ni trồng thuỷ sản

- Thiết lập và đa vào hoạt động hệ thống quan trắc và cảnh bảo môi trờng trong hoạt động của ngành.

- Tăng cờng năng lực cho hệ thống cơ quan quản lý chất lợng ngành hàng thủy sản.

- Phổ cập, truyền bá kiến thức về kỹ thuật và giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng cho cộng đồng.

- Thử nghiệm và chuyển giao công nghệ tiên tiến bảo vệ môi trờng.

Bộ Thủy sản

Bộ Tài nguyên và Môi trờng

Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia Bộ Nông nghiệp và PTNT Các Tổ chức phi chính phủ

4 Phịng ngừa và ngăn chặn suy thối nguồn lợi thủy sản, môi trờng và dịch bệnh thủy sản trong khai thác thủy sản

- Tăng cờng các biện pháp kiểm soát khai thác hợp lý nguồn lợi hải sản ven bờ

- Điều chỉnh lại cơ cấu nghề nghiệp khai thác hợp lý

- Kiểm sốt vệ sinh mơi trờng trên tàu cá

- Đa công cụ vào công tác thẩm định các dự án đầu t đóng mới và cải hốn tàu cá.

- Thực hiện cơng nghiệp hố từng khâu trên các phơng tiện khai thác.

- Củng cố lại hệ thống đăng kiểm tàu cá, kiểm tra, giám định chất l- ợng tàu cá

- Hình thành và triển khai mơ hình quản lý cộng đồng nghề cá ở vùng biển ven bờ

- Phối hợp với lực lợng Cảnh sát biển tăng cờng kiểm tra.

Bộ Thủy sản

Cảnh sát biển, Bộ đội biên phòng.

5 Đa các cân nhắc môi

trờng vào trong quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng và bố trí hoạt động sản xuất của ngành Thủy sản.

- Thành lập tại các cảng cá bộ phận xử lý chất thải hữu cơ, nớc la canh hầm

- ứng dụng công nghệ vi sinh, biogas để xử lý chất thải hữu cơ.

- Tiến hành xử lý dầu trong nghề cá la canh hầm máy tàu đánh cá.

- Thực hiện phun phủ chất dẻo cho tàu đánh cá vỏ gỗ.

- Quản lý và xử lý rác thải ở các cơ sở sản xuất thủy sản

- Phát triển chơng trình sản xuất sạch hơn trong các cơ sở chế biến thủy sản.

- Thay thế công nghệ lạc hậu bằng công nghệ thân môi trờng

- Các cơ sở chế biến thủy sản đăng ký cam kết bảo đảm môi trờng sản xuất, tăng cờng kiểm tra của các cơ quan.

Bộ Thuỷ sản

Bộ Tài nguyên và Môi trờng

Tổ chức phi chính phủ (UNDP, UNEP, WB...)

6 Kiện toàn tổ chức và phát triển nguồn nhân lực làm công tác bảo vệ môi trờng và nguồn lợi hải snar. Tăng cờng vai trò của cộng đồng trong quản lý nguồn lợi và môi trờng thủy sản.

- Phân tích rõ quyền và trách nhiệm giữa Bộ Thủy sản và các Bộ ngành có liên quan trong quản lý

- Xác định rõ quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nớc về môi tr- ờng và tài nguyên sinh vật

- Tăng cờng năng lực cho hệ thống quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản, vệ sinh an toàn thực phẩm và thú y thủy sản.

- Đổi mới, cải cách phơng thức hoạt động của Tổ chức bảo vệ nguồn lợi, vệ sinh an toàn thực phẩm và thú y thủy sản.

- Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đối với cán bộ

- Hình thành mạng lói quốc gia về bảo tồn nguồn lợi và môi trờng thủy

Bộ Thuỷ sản

Bộ Tài ngun và Mơi trờng

Tổ chức phi chính phủ (IUCN, WWF, UNDP, WB...)

Phụ lục 2: Các dự án, đề tài cấp bộ về BVMT ngành Thủy sản giai đoạn 2001-2003

Số TT Tên dự án, đề tài Mục tiêu, nội dung, kết quả nghiên cứu

1

Dự án “ Điều tra các yếu tố môi trờng - sinh thái , điều kiện kinh tế xã hội nhằm xác định cơ cấu nuôi trồng thuỷ sản hợp lý , góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thôn ở miền Bắc” (Viện I)

Tiến hành tại 6 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và 4 tỉnh trung du miền núi phí Bắc .

Cha đáp ứng mục tiêu đề ra

2

Dự án “ Điều tra nguồn lợi hải sản và điều kiện môi trờng các vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển lâu bền ngành hải sản vùng gần bờ biển nớc ta” (Viện hải sản)

Mục tiêu: đề xuất và kiến nghị nhằm sử dụng hợp lý nguồn lợi , bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển và phát triển nghề cá bền vững làm cơ sở cho việc quy hoạch , kế hoạch và quản lý nghề cá; Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm phát triển nghề cá bền vững; các giải pháp sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sản (tính bền vững).

3

Đề tài: Nghiên cứu trữ lợng và khả năng khai thác nguồn lợi cá nổi và hiện trạng cơ cấu nghề nghiệp khu vực biển xa bờ miền Trung và Đông Nam Bộ (Viện NC Hải Sản)

4 Đề tài: Điều tra nguồn lợi rùa biển ở vùng biển Việt Nam, xác định các biện pháp bảo vệ nguồn lợi “. (Viện Hải sản)

Điều tra, xác định một số khu vực biển có rùa sinh sơng . Nghiên cứu các yếu tố mơi trờng có ảnh hởng trực tiếp đến sinh sản và sinh trởng của các loài rùa biển ở vùng biển Việt Nam.

* Xác định các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi rùa biển.

5

Đề tài: Nghiên cứu, đánh giá ảnh hởng của nghề nuôi tôm sú công nghiệp và nuôi cá lồng bè tập trung tới một số đặc trng môi trờng cơ bản, làm cơ sở phát triển nuôi hải sản bền vững vùng ven biển Hải Phòng, Quảng Ninh

Đánh giá ảnh hởng của hoạt động nuôi tôm sú và nuôi cá lồng bè tới môi trờng sinh thái ; Lựa chọn phơng pháp tối u cảnh báo diễn biến môi trờng và đề xuất một số giải pháp khoa học trong quản lý , phát triển vùng nuôi hải sản ven biển.

6

Đề tài: Quan trắc, phân tích hiện trạng mơi trờng vùng biển tây Nam và trạm Côn Sơn năm 2001” (Viện Hải sản

7

Đề tài: Chiến lợc bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2010. (bớc soạn thảo đề cơng chi tiết), Viện Hải sản 8

Đề tài: Quan trắc và cảnh báo môi tr- ờng thuỷ vực ngọt , lợ phục vụ ngành thuỷ sản. Ba đề tài cho 3 khu vực

Phân tích các chỉ số chất lợng mơi tr- ờng nớc: thuỷ lý, hoá (độ trong, nhiệt độ PH, độ muối), COD, BOD, Fe, H2S,

(Viện I, II và Trung tâm NCTS III) NH3/NH4, NO2, NO3, PO4, kim loại nặng (Hg, Cd, Pb), d lợng dầu, d lợng thuốc trừ sâu BVTV gốc Clor hữu cơ , tảo độc và sinh vật chỉ thị trong thuỷ vực đã chọn.

* Kết quả : Mới chỉ ở mức độ thu thập T liệu, cha có tác dụng cảnh báo phục vụ sản xuất

9

Đề tài: Nghiên cứu hồn thiện chơng trình kiểm sốt d lợng một số chất độc hại trong động vật thuỷ sản và sản phẩm động vật thuỷ sản nuôi ở Việt Nam. (Trung tâm NAFIQACEN)

Tổng hợp, phân tích mối tơng quan giữa d lợng các chất độc hại từ môi tr- ờng và trong sản phẩm thuỷ sản nuôi, đề xuất các giải pháp.

Đề tài này thực chất là công việc điều tra nhằm đa ra các khuyến cáo cho dân để ý thức đợc cơng việc vệ sinh an tồn thực phẩm.

10

Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện, mở rộng chơng trình kiểm sốt an tồn vệ sinh vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ ở Việt Nam (Trung tâm NAFIQACEN)

Đánh giá mức độ ô nhiễm sinh học (Coliform, Salmonella, tảo độc, độc tố sinh học) và hoá học (dầu mỏ, kim loại nặng, thuốc trừ sâu)và biến động các chỉ tiêu an toàn vệ sinh theo mùa và loài nhuyễn thể tại các tỉnh duyên hải Nam Bộ.

* Là bớc tiếp của Chơng trình thực hiện do kinh phí tài trợ của nớc ngoài đã kết thúc. phục vụ công tác khai thác, thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ phục vụ cho xuất khẩu.

11 Đề tài: Nghiên cứu thăm dị nguồn lợi hải sản và lựa chọn cơng nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam (Viện Hải sản).

Nội dung gồm điều tra nguồn lợi môi tr- ờng theo diện rộng vùng Đông Tay Nam Bộ và bãi cá quan trọng điểm vịnh Bắc Bộ.

12 Đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học hình thành hệ thống quan trắc mơi trờng để cảnh báo môi trờng, dịch bệnh các thuỷ vực ngọt, lợ.

Ba cơ sở Viện NCNTTS I, II và Trung tâm NCTS III cùng thực hiện.

Để có sản phẩm khoa học “hiện trạng và biến động chất lợng lý, hố mơi tr- ờng nớc , thành phần và số lợng tảo độc, sinh vật chỉ thị trong các thuỷ vực quan trắc .

Mục đích để cảnh báo phục vụ sản xuất thuỷ sản , nhng cha làm đợc điều này, mặc dù đề tài đã thực hiện đợc hai năm 2001-2002.

13 Đề tài: Đánh giá môi trờng trong nuôi trồng thuỷ sản ven biển Việt Nam và đề xuất các giải pháp quản lý (Viện Kinh tế - Quy hoạch )

14

Đề tài: Nghiên cứu các giải pháp quản lý môi trờng phục vụ sản xuất thuỷ sản bền vững. (Viện Hải sản).

Nội dung trong đó có: Tập hợp, xử lý tài liệu về các chỉ tiêu ô nhiễm môi tr- ờng ven biển (đất, nớc, sinh vật phù du và sinh vật đáy); tập hợp thống kê, xử lý các tài liệu về mối quan hệ giữa các yếu tố mơi trờng với vai trị là tác nhân gây bệnh đối với thuỷ sản nuôi

15

Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc hại ở 3 vùng nuôi ngao tập trung tại Thái Bình, Nam Định và Thanh Hố (Viện Hải Sản)

Nội dung trong đó gồm: Thu và phân tích mẫu tảo độc hàng tháng tại điểm thu mẫu; Thu và phân tích mẫu mơi trờng nớc định kỳ tại các điểm thu mẫu; Nghiên cứu thành phần tảo độc

hại trong thức ăn của ngao …

Kết quả : đánh giá tình hình tảo độc hại trong các khu vực nghiên cu; Nhận xét về mối quan hệ giữa môi trờng với thành phần , mật độ tảo độc và hàm lợng độc tố có trong ngao nhằm đa ra các kiến nghị về giải pháp hạn chế tảo độc trong khu vực nghiên cứu, kiến nghị về thiết lập hệ thống quan trắc tảo độc hại biển Việt Nam .

16 Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc bổ sung tái tạo nguồn lợi tôm sú bố mẹ vùng biển Việt Nam (Viện NCNTTS I).

Nội dung trong đó có: Thu thập tài liệu về bãi phân bố, mùa vụ sinh sản của tôm sú; Thu thập tài liệu nguồn lợi ; Khảo sát hiện trạng nguồn lợi tôm sú ở một số bãi tôm trọng điểm

17 Cơ sở khoa học cho vấn đề quản lý bền vững môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản vùng biển ven bờ Việt Nam (Viện Hải sản- Phạm Thợc)

Nội dung: Thu thập t liệu hiện có, phân tích, chỉnh lý tài liệu 18 Đánh giá việc thực thi Luật bảo vệ

môi trờng trong ngành thuỷ sản và kiến nghị hớng bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện trong thời gian tới (Viện Kinh tế - Quy hoạch)

19 Đánh giá và tổng hợp các giải pháp quản lý môi trờng phục vụ sản xuất thuỷ sản bền vững (Viện kinh tế - Quy hoạch)

20 Xây dựng chiến lợc bảo vệ môi trờng giai đoạn 2001 - 2010 và kế hoạch hành động bảo vệ môi trờng đến năm 2005 .

21 Nghiên cứu điều tra nguồn lợi cá nổi nhỏ ở vùng biển Việt Nam làm cơ sở cho việc quy hoạch, sử dụng hợp lý, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi (Viện NC Hải sản)

22 Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc thiết lập và quản lý các khu bảo tồn biển quanh đảo Cát Bà và Cô Tô (Viện NC Hải sản)

23 Đề tài/ dự án độc lập cấp Nhà nớc Đề tài: Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển và hiện trạng môi trờng vùng biển quần đảo Trờng Sa (Viện Nghiên cứu Hải sản).

Dự án: Điều tra các yếu tố môi trờng sinh thái , hiện trạng sản xuất và kinh tế xã hội để xác định quy mô và cơ cấu nuôi trồng thuỷ sản bền vững cho các tỉnh ven biển ĐBSCL (Viện

Điều tra, đánh giá các yếu tố tự nhiên, đặc điểm mơi trờng có mối quan hệ mật thiết với nghề nuôi thuỷ sản tại 4 tỉnh Nam sông Hậu (Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang).

Kết quả có 3 báo cáo chuyên đề: Điều kiện tự nhiên, hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản và điều kiện kinh tế – xã hội của 4 tỉnh trên và 01 báo cáo tổng hợp

Phụ lục 3: Các dự án tài trợ của nớc ngoài và các tổ chức quốc tế về BVMT ngành TS đợc thực hiện trong giai đoạn 2001- 2003

TT Tên Dự án Cơ quan tài trợ Năm thực

hiện

1

Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển (104.Vie.29)(Phase II)

DANIDA

1999-2003 2 Bảo vệ, quản lý và phát triển vùng đất ớt

ven biển Việt Nam

DANIDA/WB 2000-…

3 Đánh giá bớc đầu sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý rừng ngập mặn thơng qua việc cấp đất và chính sách quan tâm đến rừng ở Cần Giờ

IDRC/CIDA 2000-2001

4 Các giải pháp về vấn đề chống suy thối mơi trờng và nguồn lợi thuỷ sinh ở đầm Nại tỉnh Ninh Thuận

IDRC/CIDA 2000 - 2001

5 Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản vùng cửa sông Hịang Mai thơng qua việc quản lý

IDRC/CIDA 2000 – 2001

6 Dự án Xây dựng khu bảo tồn sinh vật

biển Hịn Mun, Khánh Hồ IUCN/GEF/DANIDA 2001 – 2005

7 Dự án Việt Nam - Niuzealan quản lý vùng

ven bờ tập trung Niuzealan 2000 – 2003

8 Điểm trình diễn quốc gia về quản lý vùng ven bờ tập trung, tại Đà Nẵng

PEMSEA 2000 – 2004

9 Dự án Xây dựng khu vực nuôi tôm bán thâm canh kết hợp bảo vệ rừng

SEAFDEC 1999 – 2002

10 Đánh giá nguồn lợi cá biển trong vùng kinh tế đặc quyền của Việt Nam và đề xuất cơ cấu các đội tàu đánh cá ở Việt Nam - giai đoạn 2

DANIDA-Đan Mạch

1998 - 2003

11 Quản lý bền vững nguồn lợi cá ở vùng nớc

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 63 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)