Định hớng 3

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 31 - 32)

2 Chiến lợc bảo vệ môi trờng ngành thuỷ sản đến năm 010

2.3 CáC địNH HÍNG BảO Vệ MôI TRấNG NGΜNH THUÛ SảN đếN 2010

2.3.3. Định hớng 3

Bảo đảm chất lợng sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

2.3.1.4. Lý do

Để trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, ngành thuỷ sản phải hớng mạnh vào xuất khẩu và phục vụ đắc lực nhu cầu thị trờng tiêu thụ nội địa ngày một tăng. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia nền kinh tế thị trờng, sản phẩm hàng hố thuỷ sản ni phải đạt chất lợng cao và bảo đảm yêu cầu về môi trờng nhằm tăng sức cạnh tranh và giảm thiểu tác động xấu từ mặt trái của quá trình tồn cầu hố. Muốn vậy, phải chú ý đến vấn đề môi trờng ở tất cả các lĩnh vực hoặc các bớc của quá trình sản xuất hàng hố xuất khẩu: từ qui hoạch, tạo con giống, ni trồng, đến khâu bảo quản, chế biến sản phẩm...

Đến năm 2010, hoạt động NTTS sẽ sử dụng diện tích khoảng 1.000.000 ha, với tổng sản lợng khoảng 2.000.000 tấn. Sản xuất thuỷ sản phát triển, kéo theo sự gia tăng ơ nhiễm mơi trờng và suy thối các HST thuỷ sinh là điều khơng thể tránh. Vì vậy, cơng tác quản lý mơi trờng phải đợc quan tâm đặc biệt. Quản lý môi trờng trong NTTS ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm quản lý các tài nguyên môi tr- ờng sử dụng trong phát triển NTTS nh đất, nớc, thức ăn và con giống. Các tài nguyên môi trờng đợc quản lý tốt thông qua phát triển các giải pháp đồng bộ và thực tiễn (thể chế, chính sách, tăng cờng năng lực, kỹ thuật/công nghệ và giáo dục đào tạo).

 Quy hoạch vùng ni an tồn (từ khâu chọn địa điểm đến hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi phục vụ NTTS)

 Nhanh chóng đa chơng trình HCCAP vào lĩnh vực NTTS, trớc tiên là thực hành ni tốt và NTTS có trách nhiệm.

 Thiết lập và đa vào hoạt động hệ thống quan trắc và cảnh báo môi trờng trong các hoạt động sản xuất của ngành thuỷ sản ở cả ba khu vực Bắc, Trung, Nam (hoàn thiện cả về tổ chức và năng lực; nhân lực và trang thiết bị quan trắc-phân tích), bao gồm cả hoạt động cảnh báo môi trờng dựa vào cộng đồng.

 Tăng cờng năng lực cho hệ thống cơ quan quản lý chất lợng ngành hàng thuỷ sản (thức ăn, thuốc, giống…) và kiểm sốt mơi trờng nuôi.

 Tăng cờng kiểm tra d lợng hố chất có hại cho chất lợng thuỷ sản nuôi

 Phổ cập, truyền bá kiến thức về kỹ thuật và giáo dục nâng cao ý thức BVMT cho cộng đồng.

 Thử nghiệm và chuyển giao các công nghệ tiên tiến BVMT trong NTTS.

2.3.3.3. Trách nhiệm thực hiện

Bộ Thuỷ sản, Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT, Bộ KH&CN, Trung tâm KHTN&CNQG và các Tổ chức quốc tế (IUCN, WWF, FFI, Danida...)

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)