4.1 Tổ chức thực hiện
Bản Chiến lợc và Kế hoạch này sẽ phải đợc hoàn chỉnh sau khi lấy ý kiến đóng góp của các đơn vị trong và ngồi ngành và trình Lãnh đạo Bộ Thuỷ sản phê duyệt.
Chiến lợc và Kế hoạch đợc thực hiện trong giai đoạn kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010. Căn cứ vào định hớng và u tiên của Chiến lợc và khuôn khổ Kế hoạch hành động, hàng năm Bộ Thuỷ sản sẽ có trách nhiệm cụ thể hoá thành kế hoạch ngắn hạn
(hàng năm hoặc hai năm). Các kế hoạch ngắn hạn này phải bảo đảm tính khả thi cao và phù hợp với thực tế, trớc hết là khả năng khai thác các nguồn vốn BVMT trong nớc và các Tổ chức Quốc tế.
Mỗi dự án đề xuất trong Kế hoạch hành động bao gồm một số hợp phần khác nhau, cho nên có thể thuộc nhiệm vụ của một ngành, hoặc một vài ngành, cũng có thể cần đến sự trợ giúp quốc tế.
Trong quá trình thực hiện, cần chú ý phối hợp với các chơng trình khác trong ngành và có thể lồng ghép các đề xuất dự án mơi trờng t- ơng thích vào trong các chơng trình phát triển sản xuất của ngành nh: Chơng trình ni trồng thuỷ sản, Chơng trình giống thuỷ sản, Ch- ơng trình chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, Chơng trình đánh bắt xa bờ, Chơng trình bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản...
Căn cứ vào nhiệm vụ của từng dự án cụ thể mà phân công trách nhiệm cho các đơn vị trong và ngoài ngành thực hiện.
4.2 Huy động toàn ngành tham gia bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững thuỷ sản
Chỉ thị 36 CT/TW đã xác định BVMT là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, của các ngành, các cấp. Đặc trng đối với hoạt động sản xuất thuỷ sản là địa bàn sản xuất rộng, loại hình sản xuất đa dạng (khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ thuỷ sản…), đợc tổ chức dới các hình thức khác nhau: các doanh nghiệp nhà nớc và t nhân, các ng hộ (hộ gia đình), các Hiệp hội sản xuất thuỷ sản và các Hợp tác xã khai thác thuỷ sản. Ngồi ra, có sự tham gia của các tổ chức kinh tế-xã hội, tổ chức quần chúng-xã hội, các tổ chức khoa học-công nghệ và các tổ chức phi chính phủ khác. Vì thế, phải tăng cờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các cơ sở sản xuất và cộng đồng ng dân để các cơ sở sản xuất thuỷ sản tự giác và chủ động tiến hành các hoạt động BVMT trên cơng vị hoặc địa bàn cơng tác của mình. Hình thành phong trào rộng khắp của các thành phần kinh tế tham gia BVMT thuỷ sản.
4.3 Tăng cờng nhận thức về bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững trong ngành thuỷ sản
Tăng cờng giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trờng trong phát triển thuỷ sản là một trong những hoạt động quan trọng hàng đầu để thực hiện tốt Chiến lợc kinh tế-xã hội và BVMT ngành đến năm 2010. Hoạt động này sẽ đợc tiến hành với các biện pháp tơng thích đối với tất cả các đối tợng quản lý, sản xuất, kinh doanh và cộng đồng ng dân trong và ngồi ngành. Trong đó cần chú trọng đến: (1) Các nhà hoạch định chính sách, các nhà ra quyết định–những ngời có ảnh hởng rất lớn và bao trùm đối với triển vọng phát triển bền vững ngành; (2) Các chuyên gia t vấn, các nhà khoa học-công nghệ, là những ngời có tác động tích cực trong việc đề xuất các giải pháp
quản lý và BVMT ngành; (3) Các nhà sản xuất kinh doanh–những ngời hởng lợi các thành quả BVMT, đồng thời cũng là một trong những “thủ phạm” gây ra các tác động môi trờng; (4) Các chủ ng trại–những ngời sản xuất nhỏ, qui mơ hộ gia đình mà hoạt động của họ ln tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến môi trờng sống và sức khoẻ cộng đồng, trong khi khơng có đủ nguồn lực để tự BVMT và (5) Các thành viên của các tổ chức quần chúng-xã hội và các Tổ chức phi chính phủ– những ngời có khả năng tập hợp lực lợng quần chúng đơng đảo và là cầu nối với các nhà quản lý, các nhà khoa học-công nghệ.
4.4 Tăng cờng năng lực thể chế, chính sách để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trờng ngành
Mặc dù đã có những cố gắng trong việc thiết chế tổ chức BVMT từ Bộ xuống các địa phơng, song năng lực quản lý mơi trịng vẫn còn yếu, còn thiếu, cha đáp ứng đợc nhu cầu giải quyết các vần đề mơi trờng thuỷ sản nói chung và trong sản xuất thuỷ sản nói riêng. Cho nên, cần củng cố tiếp tục các tổ chức trong ngành để làm tốt công tác quản lý nhà nớc về môi trờng.
Cần làm rõ chức năng quản lý nhà nớc về môi trờng của Vụ Khoa học Công nghệ và nhiệm vụ thực thi việc BVMT và nguồn lợi cho Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và Cục An toàn vệ sinh và Thú y thuỷ sản. Xây dựng cơ chế phối thuộc giữa các cơ quan trong ngành về BVMT với ng dân thông qua hệ thống thông tin nghề cá và cảnh báo mơi trờng. Kiện tồn hệ thống nghiên cứu môi trờng mang đặc thù ngành để có thể đảm trách các nhiệm vụ nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ môi trờng thuỷ sản.
Nhanh chóng ban hành và tổ chức thực hiện tốt Luật Thuỷ sản với một hệ thống đồng bộ các văn bản dới Luật, trong đó có các văn bản về môi trờng. Tăng cờng phân cấp quản lý môi trờng cho địa phơng, cho các cơ sở sản xuất và cộng đồng ng dân thông qua sự giám sát của Cơ quan/Mạng lới quản lý môi trờng ngành, thông qua hệ thống tiêu chuẩn chất lợng ISO và các văn bản hớng dẫn môi trờng khác.
Tăng cờng áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng nh khuyến khích lập Quỹ mơi trờng thuỷ sản, phí mơi trờng, xây dựng khung xử phạt kinh tế đối với các vi phạm môi trờng, phát triển các bộ chỉ số để giúp đánh giá tính bền vững của các hoạt động sản xuất thuỷ sản.
Phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trờng tổ chức tốt việc thực hiện Luật Bảo vệ môi trờng và các Công ớc Quốc tế về môi trờng và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
4.5 Lôi cuốn cộng đồng ng dân tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng
Bên cạnh nâng cao nhận thức cho cộng đồng ng dân, cần phải chú ý đến các giải pháp tạo lợi ích thay thế để dần dần thay đổi hành vi cá nhân và lơi cuốn họ tự giác BVMT. Hình thành các nhóm tự quản chung sức giữ gìn mơi trờng, kiểm tra chéo về mơi trờng trong sản xuất ng trại, tổ chức các phong trào ở địa phơng về xây dựng mơ hình các vùng ni/đầm ni sinh thái (eco-farming/pond).
Lôi cuốn cộng đồng tham gia xây dựng, thực hiện và giám sát thực hiện các kế hoạch sản xuất thuỷ sản và BVMT ở cơ sở. Giao cho và hớng dẫn cộng đồng nhiệm vụ cảnh báo môi truờng thuỷ sản trong phạm vi khu vực sản xuất của ng trại dới sự trợ giúp của các cơ quan khoa học công nghệ trên địa bàn.
4.6 Lồng ghép môi trờng vào các kế hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản
Chiến lợc và Kế hoạch hành động BVMT này phải đợc xem là một bộ phận gắn kết của Chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội ngành, có tác động hỗ trợ để đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế-xã hội, bảo đảm phát triển thuỷ sản bền vững. Cần phải lồng ghép các cân nhắc/vấn đề môi tr- ờng vào các bớc của quá trình triển khai các qui hoạch/kế hoạch và các chơng trình phát triển kinh tế–xã hội ngành ở các cấp độ khác nhau. Thực hiện đánh giá tác động môi trờng đối với các dự án sản xuất thuỷ sản và đánh giá môi trờng chiến lợc đối với tất cả các dự án qui hoạch và chính sách phát triển ngành thuỷ sản nói chung và từng lĩnh vực sản xuất thuỷ sản nói riêng.
4.7 Đẩy mạnh các hoạt động khoa học và công nghệ phục phát triển thuỷ sản bền vững
Nghiên cứu khoa học công nghệ nhằm cung cấp dữ liệu chính xác, đầy đủ và hệ thống về tình trạng môi trờng, về các sự cố và hiện tợng môi trờng bất lợi cho sản xuất thuỷ sản. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ môi trờng thuỷ sản theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố thơng qua việc tăng cờng ứng dụng các công nghệ tiên tiến nh tin học, mơ hình hố, cơ sở dữ liệu môi trờng ngành, áp công nghệ viễn thám và GIS. Chú ý hiện đại hố các phịng thí nghiệm mơi trờng trọng điểm trong ngành, phát triển bộ chỉ số đánh giá tính bền vững trong sản xuất thuỷ sản. Kiện tồn hệ thống quan trắc- cảnh báo mơi trờng thuỷ sản, hệ thống giám sát và kiểm tra chất lợng sản phẩm thuỷ sản, xây dựng các giải pháp quản lý môi trờng phục vụ phát triển thuỷ sản bền vững.
Tập trung nghiên cứu các vấn đề khoa học công nghệ thân môi trờng, chuyển giao áp dụng công nghệ sản xuất thuỷ sản sạch hơn,
nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ qui hoạch, phòng chống dịch bệnh.
4.8 Giải pháp liên ngành
Nhiều vấn đề môi trờng của ngành thuỷ sản liên quan rất chặt chẽ với chức năng và nhiệm vụ của một số bộ ngành liên quan nh Bộ NN&PTNT (vấn đề phân bổ tài nguyên nớc, thuỷ lợi cho thuỷ sản, qui hoạch chuyển đổi...), Bộ TN&MT (thực hiện các luật, chính sách và cơng ớc liên quan đến đa dạng sinh học thuỷ sinh vật, đất ngập nớc, biển, đất đai...), Bộ KH&ĐT (phát triển bền vững, điều tra cơ bản môi trờng, kế hoạch quan trắc-cảnh báo môi trờng...) và Bộ KH&CN... Các giải pháp cần thiết có thể là các kế hoạch liên ngành, các thơng t liên tịch, các cam kết hoặc tham gia các chơng trình trọng điểm quốc gia...
4.9 Tăng cờng và mở rộng hợp tác quốc tế
Nhiều nội dung môi trờng trong ngành thuỷ sản mang tính quốc tế hoặc chứa đựng các yếu tố môi trờng xuyên biên giới. Năng lực và nguồn lực của ngành liên quan đến nhiệm vụ BVMT, bảo vệ nguồn lợi và quản lý các KBT thuỷ sản cịn hạn chế. Trong trờng hợp đó, tăng c- ờng và mở rộng hợp tác quốc tế đợc xem là nhóm giải pháp quan trọng nhằm: tranh thủ nguồn vốn nớc ngoài, tranh thủ các trợ giúp kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm từ các chuyên gia quốc tế, tiếp thu các bài học thành công ở các nớc.
4.10. Giám sát việc thực hiện Chiến lợc và Kế hoạch
Trong quá trình thực hiện, hàng năm Bộ Thuỷ sản sẽ đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ BVMT của ngành theo tinh thần của chiến lợc và khuôn khổ kế hoạch đã đợc thông qua. Đến năm 2005, sẽ tiến hành đánh giá giữa kỳ để rút ra các bài học cần thiết cho giai đoạn 5 năm cịn lại, thậm chí có thể điều chỉnh khung kế hoạch cho phù hợp với bối cảnh mới. Năm 2009, sẽ tổ chức đánh giá việc thực hiện Chiến lợc và Kế hoạch và chuẩn bị Chiến lợc cho giai đoạn mới.
Một nhóm chuyên gia đánh giá sẽ đợc Bộ quyết định thành lập d- ới sự chỉ đạo trực tiếp của Vụ Khoa học công nghệ.