Các tiêu chí đánh giá kết quả dịch vụ TTQT theo phương thức Tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh dịch vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam – chi nhánh lào cai (Trang 33)

chứng từ tại NHTM

1.4.1. Các tiêu chí định lượng

Thời gian thanh tốn Tín dụng chứng từ

Thời gian thanh toán trong hợp đồng ngoại thương là khoảng thời gian từ khi chỉ định thanh toán của khách hàng cho đến khi các chủ thể tham gia thanh toán nhận đủ tiền trong thanh toán. Cịn trong việc thanh tốn theo phương thức Tín

khẩu xuất trình bộ chứng từ phù hợp, hồn hảo cho NHPH đến khi nhà xuất khẩu nhận được tiền. Bên cạnh đó, thời gian ngân hàng kiểm tra hồ sơ phát hành L/C và thời gian kiểm tra bộ chứng từ cũng rất quan trọng. Nếu như khoảng thời gian đó được rút ngắn sẽ giúp cho khách hàng thực hiện giao dịch nhanh chóng, tiết kiệm được cả thời gian, chi phí và thuận tiện hơn trong q trình xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ. Từ đó, cũng giúp cho ngân hàng nâng cao được uy tín và thu hút nhiều khách hàng mới.

Doanh số dịch vụ Thanh toán quốc tế

Chỉ tiêu doanh số TTQT cho thấy được hiệu quả dịch vụ TTQT của Chi nhánh thông qua các phương thức TTQT chủ yếu như: Chuyển tiền, nhờ thu và L/C. Bên cạnh đó, thấy được doanh số của từng phương thức và doanh số trong dịch vụ TTQT được đóng góp chủ yếu là theo phương thức thanh toán nào. Doanh số của dịch vụ TTQT này càng cao càng thể hiện được lịng tin và uy tín của Chi nhánh đối với khách hàng.

Doanh số dịch vụ Thanh toán quốc tế theo phương thức L/C

Doanh số TTQT theo phương thức Tín dụng được tính với cơng thức sau:

Trong đó, bao gồm:

 Giá trị thanh tốn LCNK = Tổng giá trị thơng báo LCXK + Tổng giá trị thanh toán LCXK

 Giá trị thanh toán LCNK= Tổng giá trị thanh toán LCNK+ Tổng giá trị mở LCNK

Thông qua chỉ tiêu này thấy được hiệu quả của dịch vụ TTQT theo phương thức Tín dụng của Chi nhánh. Doanh số của dịch vụ này càng cao càng cho thấy được số món và giá trị thanh tốn của món L/C càng nhiều. Từ đó, thấy được lịng tin của khách càng được cải thiện, đồng thời ngày càng thu hút được nhiều khách hàng mới sử dụng dịch vụ và các sản phẩm của ngân hàng, giúp cải thiện và thúc đẩy dịch vụ TTQT theo L/C tới khách hàng.

Tỷ trọng TTQT theo phương thức L/C trên tổng doanh số TTQT

Doanh số TTQT

theo L/C =

Giá trị thanh toán

L/C xuất khẩu + Giá trị thanh toán L/C nhập khẩu Doanh số TTQT = Doanh số phương

thức chuyển tiền + Doanh số phương thức Nhờ thu + Doanh số phương thức L/C

Chỉ tiêu này phản ánh được sự đóng góp của thanh tốn theo phương thức Tín dụng vào dịch vụ TTQT. Tỷ trọng này càng cao càng cho thấy được số lượng khách hàng tin tưởng và sử dụng dịch vụ TTQT theo phương thức L/C ngày càng nhiều. Ngoài ra, số lượng này cũng sẽ đánh giá được thực trạng của dịch vụ thanh toán theo phương thức Tín dụng của ngân hàng càng nhiều. Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm này tăng lên cho thấy phương thức này đã và đang đáp ứng được yêu cầu trong thanh toán.

Doanh thu dịch vụ TTQT theo phương thức Tín dụng chứng từ

Chỉ tiêu này thể hiện khi thực hiện TTQT theo phương thức L/C, ngân hàng sẽ thu được một khoản phí nhất định theo biểu phí dịch vụ của ngân hàng như phí mở L/C, phí xác nhận L/C, phí thơng báo L/C, phí thơng báo L/C.... Phí thu được càng cao thì hiệu quả của dịch vụ thanh tốn càng lớn, đồng thời cịn góp tăng doanh thu phí TTQT và dịch vụ thanh tốn quốc tế.

Lợi nhuận từ dịch vụ thanh tốn theo phương thức Tín dụng chứng từ

và tỷ lệ giữa lợi nhuận TTQT theo L/C so với doanh thu thanh toán theo phương thức L/C

Các chỉ tiêu này thể hiện lợi nhuận của dịch vụ thanh toán theo phương thức L/C, đánh giá hiệu quả của hoạt động TTQT theo phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng, từ đó các ngân hàng sẽ có hướng hoạch định chính sách thích hợp để phát triển, đẩy mạnh dịch vụ TTQT theo phương thức Tín dụng chứng từ tại ngân hàng. Trong đó, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu TTQT theo L/C là phần lợi nhuận thu được trên một đơn vị doanh thu theo phương thức Tín dụng chứng từ. Chỉ số này càng cao càng chứng tỏ dịch vụ TTQT theo phương thức L/C tại ngân hàng càng đạt được hiệu quả.

 Số lượng khách hàng mở L/C

Số lượng khách hàng mở L/C càng nhiều càng chứng tỏ được mức độ uy tín của ngân hàng trong dịch vụ TTQT theo phương Tín dụng chứng từ càng lớn.

1.4.2. Các chỉ tiêu định tính

Mức độ đa dạng sản phẩm dịch vụ thanh toán bằng L/C

Sự đa dạng các loại hình dịch vụ thanh tốn quốc tế theo phương thức Tín dụng sẽ giúp cho khách hàng có thêm được nhiều lựa chọn để thỏa mãn nhu cầu của họ. Ngoài ra, chất lượng dịch vụ tốt sẽ thúc đẩy dịch vụ phát triển và đem lại sự

Tỷ lệ TTQT theo L/C so với doanh thu thanh toán theo

phương thức L/C =

Lợi nhuận TTQT theo phương thức L/C Doanh thu TTQT theo phương thức L/C

thuận tiện cho khách hàng trong giao dịch như: hạn chế sai sót, rút ngắn thời gian giao dịch và đảm bảo quyền lợi cho khách hàng... Nhờ vậy mà khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng và sẵn sàng quay lợi với ngân hàng.

Mức độ uy tín của ngân hàng trong lĩnh vực TTQT

Hiệu quả của dịch vụ TTQT sẽ được thể hiện qua số lượng khách hàng, số lượng ngân hàng đại lý của NHTM và cả số ngân hàng nước ngoài chọn NHTM trong nước làm đại lý. Số lượng khách hàng, số lượng ngân hàng đại lý càng nhiều càng chứng tỏ được ngân hàng đã thực hiện dịch vụ TTQT theo phương thức Tín dụng có hiệu quả và tạo dựng được lòng tin đối với khách hàng và các ngân hàng đại lý.

Mức độ sai sót của các điện thanh toán

Mức độ sai sót của điện thanh tốn sẽ gây ra những tổn thất lớn cho khách hàng và ngân hàng, đặc biệt còn ảnh hưởng tới sự uy tín của ngân hàng với khách hàng và đối với những ngân hàng đại lý ở nước ngoài. Do vậy việc ngân hàng kiểm soát chặt chẽ các điện thanh tốn trước khi chuyển lên TT TTQT là vơ cùng quan trọng. Mức độ thanh toán ở mức thấp hoặc gần như khơng có sai sót giúp cho ngân hàng chiếm được sự hài lòng của khách hàng truyền thống, cũng như thu hút được các khách hàng mới thực hiện dịch vụ thanh toán theo phương thức L/C xuất nhập khẩu tại ngân hàng, từ đó giúp nâng cao được khả năng cạnh tranh, uy tín và tăng nguồn thu của ngân hàng trong dịch vụ TTQT nói chung và theo phương thức Tín dụng nói riêng.

Sự hài lòng của khách hàng

Dịch vụ TTQT theo phương thức L/C được coi là phát triển khi đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng một cách tốt nhất. Để có thể có được sự hài lịng từ phía khách hàng thì sẽ phụ thuộc vào thái độ giao tiếp, trình độ nghiệp vụ và sự am hiểu nhạy bén từ thị trường quốc tế, cũng như thời gian xử lý và sự đáp ứng nhu cầu của ngân hàng. Để thúc đẩy sử dụng dịch vụ, thỏa mãn sự hài lòng của khách hàng, ngân hàng cần phải có sự cải tiến, phát triển dịch vụ phù hợp với nhu cầu và đáp ứng được nhiều tiện ích của khách hàng, đồng thời sẽ nâng cao được năng lực cạnh tranh và vị thế của chính ngân hàng trên thị trường trong nước và quốc tế.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI

THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH LÀO CAI TỪ NĂM 2019 – 2022 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh

Lào Cai

2.1.1. Giới thiệu chung

Ngày 12/07/2014, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thành lập Chi nhánh Vietcombank Lào Cai tại số 079 Đường Hoàng Liên, Phường Cốc Lếu, Thành Phố Lào Cai, Tỉnh Lào Cai.

Vietcombank Chi nhánh Lào Cai là 1 trong 10 chi nhánh cấp 1 của VCB được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2014. Đây cũng chính là chi nhánh đầu tiên của Vietcombank được mở tại vùng Tây Bắc của Tổ quốc. Có địa chỉ đặt tại một vị trí trung tâm của tỉnh Lào Cai, chi nhánh Vietcombank Lào Cai đi vào hoạt động và đã được xây dựng đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn của một ngân hàng hiện đại, tạo một cảm giác thân thiện, gần gũi và tiện ích cho những khách hàng đến giao dịch.

Vietcombank Lào Cai luôn là đơn vị đi đầu trong việc triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ cơng nghệ cao như: thu thuế, phí, lệ phí điện tử; Internet Banking; các sản phẩm thanh toán sử dụng hệ thống máy POS, đơn vị chấp nhận thẻ và QR code... trên các kênh Internet, di động và ATM; cũng như triển khai các dịch vụ thanh tốn hóa đơn (tiền điện, tiền nước...) đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng và đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh.

Trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và NHNN, Vietcombank Lào Cai triển khai kịp thời, đầy đủ các giải pháp, chính sách hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn do dịch Covid-19 để tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng như: ban hành, hoặc triển khai nhiều gói sản phẩm tín dụng ưu đãi với lãi suất phù hợp; thực hiện cơ cấu lại về thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, miễn giảm lãi… do đó được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao.

Ngày 21/05/2021, Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 263/ NQ-VCB- HĐQT thay đổi địa chỉ trụ sở Chi nhánh Lào Cai về 052 Hoàng Liên, Cốc Lếu, thành phố Lào Cai, Lào Cai.

Năm 2021, tổng nguồn vốn tại Chi nhánh Lào Cai đạt trên 2.600 tỷ đồng, dư nợ trên 3.700 tỷ đồng với trên 60.000 khách hàng. Song song với hoạt động tăng trưởng tín dụng, việc quản trị chất lượng tín dụng vẫn ln được Chi nhánh quan tâm hàng đầu, do vậy chất lượng tín dụng được thể hiện qua các năm luôn được

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Lào Cai được thể hiện thơng qua sơ đồ dưới đây:

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Vietcombank chi nhánh Lào Cai

Nguồn: Phịng Hành chính nhân sự - Vietcombank Lào Cai

Giám đốc: Có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng, đồng thời

hướng dẫn giám sát việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và nội dung hoạt động của cấp trên đã giao. Ngồi ra thực hiện các chính sách chiến lược với khách hàng trong việc ký kết các hợp đồng tín dụng. Giám đốc được quyền quyết định các vấn đề liên quan đến tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật đối với cán bộ, công nhân viên của đơn vị.

Phó Giám đốc: Có trách nhiệm giám sát hoạt động của các phòng ban do Giám đốc phân công và ủy quyền, đồng thời tổ chức thực hiện theo đúng quy chế… Thường xuyên theo dõi và phân tích tình hình tài chính, việc huy động vốn, đầu tư tín dụng, qua đó sẽ có những tham mưu cho Giám đốc trong việc điều hành nghiệp vụ.

Dưới Ban Giám đốc là các phòng, mỗi phòng sẽ thực hiện, phụ trách một nhiệm vụ nhưng vẫn có mối quan hệ với nhau và ln hỗ trợ cho nhau khi cần thiết, có tất cả 06 phịng nghiệp vụ và 04 giao dịch bao gồm: Phòng Giao dịch Kim Tân, phòng Giao dịch Phố Mới, Phòng Giao dịch Cam Đường và phòng Giao dịch Sa Pa. Các phòng giao dịch này được coi như là một chi nhánh hỗ trợ cho Chi nhánh chính tại Lào Cai. Sơ đồ dưới đây sẽ mơ tả rõ hơn về mơ hình hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi nhánh Lào Cai:

Hình 2.2: Sơ đồ mơ hình hoạt động TTQT tại Vietcombank Lào Cai

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Hiện nay, mỗi phịng giao dịch đều có một chun viên thanh tốn quốc tế, tuy nhiên các giao dịch về thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại đều sẽ được các chuyên viên này chuyển về phòng Khách hàng của Chi nhánh Lào Cai để xử lý và gửi thông tin, yêu cầu xử lý giao dịch về Trung tâm TTQT tại Hội sở chính. Tại phịng Khách hàng có bộ phận thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, hiện gồm 02 cán bộ phụ trách chính, bên cạnh đó cịn các cán bộ trong bộ phận khách hàng doanh nghiệp sẽ hỗ trợ về việc quan hệ, chăm sóc với cơ sở khách hàng đã có quan hệ tín dụng từ trước với VCB.

2.1.3. Các dịch vụ kinh doanh chủ yếu

Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Vietcombank Chi nhánh Lào Cai bao gồm:

Huy động vốn, huy động tiền gửi

 Nhận tiền tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn của các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế.

 Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ, nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong nước theo quy định của Vietcombank.

 Huy động vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước khi được ngân hàng cấp trên cho phép.

Tín dụng

Chức năng chủ yếu, quan trọng bậc nhất của ngân hàng Vietcombank là mở rộng tín dụng, có các loại hình cho vay:

 Cho vay thấu chi, cho vay ngắn hạn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và dịch vụ đời sống;

 Cho vay trung và dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư, phát triển kinh doanh;

 Cho vay đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng;  Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống.

Bảo lãnh

 Bảo lãnh vốn vay;

 Bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu;

 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh hịan thanh tốn;  Và các loại bảo lãnh khác….

Thanh toán quốc tế

 Thanh toán chuyển tiền quốc tế bằng điện tử;  Thanh toán nhờ thu xuất, nhập khẩu;

 Tín dụng chứng từ hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu;  Thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế: Visa, MasterCard…

 Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union cho khách hàng.

Các dịch vụ khác

 Kinh doanh ngoại tệ  Thanh toán trong nước  Dịch vụ ngân quỹ…..

2.1.4. Thực trạng kết quả kinh doanh chung của Vietcombank Chi nhánh Lào Cai trong giai đoạn từ 2019 – 2021 Lào Cai trong giai đoạn từ 2019 – 2021

Trong những năm gần đây dù chịu gặp phải những khó khăn, thách thức và cơ hội. Vietcombank Chi nhánh Lào Cai cùng với sự nỗ lực khơng ngừng của mình đã vượt qua khó khăn đó và đạt được những kết quả tương đối khả quan. Thể hiện qua kết quả hoạt động kinh doanh chung tại Chi nhánh trong giai đoạn 2019 – 2021 dưới đây:

Bảng 2.3: Tình hình kết quả kinh doanh của VCB Lào Cai năm 2019-2021 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch 2019-2020 2020-2021 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Thu thập 5.182 6.290 7.718 1.108 21,38 1.428 22,70 Doanh thu từ hoạt động huy động vốn 1.735 2.356 3.124 621 35,79 768 32,60 Doanh thu từ hoạt động cho vay 3.359 3.834 4.478 475 14,14 644 16,80 Doanh thu từ hoạt động TTQT 39,85 42,57 46,13 3 6,82 4 8,36 Chi phí 3.683 4.596 5.789 913 24,79 1.193 25,96 Lợi nhuận 1.499 1.694 1.929 195 13,01 235 13,87

Hình 2.4: Kết quả kinh doanh tại Vietcombank Lào Cai giai đoạn 2019-2021

Qua bảng 2.2 và hình vẽ trên, có thể thấy được thu nhập và lợi nhuận của chi

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh dịch vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam – chi nhánh lào cai (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)