Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm hoa Lan

Một phần của tài liệu nghien cuu khoa hoc hoan chinh (Trang 33)

2.3.1 Mối quan hệ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoa Lan

Giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoa Lan có mối quan hệ khăng khít với nhau, trong đó sản xuất quyết định tiêu thụ. Vì sản xuất tạo ra khối lượng sản phẩm cho quá trình tiêu thụ. Sản xuất hoa Lan yêu cầu tương đối khắt khe, về số lượng chất lượng đảm bảo phục tiêu thụ và xuất khẩu. Ngược lại tiêu thụ có tác động trở lại quá trình sản xuất, sản xuất loại Lan mà thị trường ưa chuộng, lợi nhuận mang lại lớn hơn. Chỉ có thể tiêu thụ được sản phẩm mới có quyết định có nên sản xuất tiếp, quy mơ bao nhiêu? Xúc tiến tiêu thụ sản phẩm tại thị trường mục tiêu ra sao?

Quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu hoa Lan: Cần lợi dụng lợi thế so sánh của từng vùng đề cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Đồng thời tiến hành nhập khẩu những ngun liệu mà ta khơng có khả năng hoặc khơng có lợi thế sản xuất

Quan hệ giữa sản xuất sản phẩm hoa Lan và khả năng tiếp cận đến các sản phẩm hoa Lan của cư dân: Gia tăng sản xuất sản phẩm hoa Lan là vấn đề quan trọng để tăng thu nhập giải quyết việc làm cải thiện môi trường sinh thái, khung cảnh thiên nhiên. Khả năng tiếp cận với sản phẩm hoa Lan còn tùy thuộc vào thu nhập của người dân.

2.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển sản xuất sản phẩm hoa Lan

2.3.2.1 Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên

- Điều kiện khí hậu thời tiết: Khí hậu thời tiết, thủy văn có ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng và phát triển của hoa Lan. Vì một loại Lan đều địi hỏi những giới

hạn nhất định về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, …và khả năng chịu đựng những bất lợi về mặt thời tiết. Vì vậy việc nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên của hoa Lan để có giải pháp trong phát triển sản xuất là quan trọng và cần thiết.

- Bệnh dịch: Là yếu tố làm tổn hại lớn đến chất lượng hoa và các sản phẩm Lan. Vì vậy trong quá trình trồng cần tuân thủ những quy định nghiêm ngặt về kỹ thuật đảm bảo cho hoa Lan không bị nhiễm bệnh (đặc biệt các loại bệnh do virut gây ra).

- Môi trường trồng: Các yếu tố liên quan tới khơng khí, chế độ nước tưới ở mỗi loại lan là khác nhau, nó ảnh hưởng lớn tới tồn bộ q trình sống của Lan.

2.3.2.2 Nhóm nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội

- Dân số: Dân số tạo ra nhu cầu tiêu thụ và cung cấp một phần nguồn lao động cho quá trình trồng Lan. Đây là nhân tố kích thích để cho ngành Lan không ngừng phát triển, phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật: Muốn phát triển trồng Lan đòi hỏi mức đầu tư cho cơ sở vật chất rất lớn không phải nhà nông nào cũng đảm bảo được yếu tố này. Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện tiên quyết để tiến hành trồng Lan.

- Nguồn nguyên liệu: Là các loại có sẵn trong nước và ở nước ngồi, vì vậy tận dụng nguồn nguyên liệu từ các ngành nơng nghiệp là giải pháp giảm thiểu chi phí.

- Hệ thống chính sách của Nhà nước: Bao gồm các chính sách đầu tư của Nhà nước, chính sách thuế, chính sách giá cả đã ảnh hưởng nhất định đến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoa Lan.

2.3.2.3 Nhóm nhân tố về tổ chức và kỹ thuật

- Giống: Trong sản xuất sản phẩm hoa Lan, giống hoa là yếu quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm sau này. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ tạo điều kiện thuận lợi trong nhân giống, chất lượng giống đồng đều.

- Kỹ thuật và công nghệ: Kỹ thuật và công nghệ làm thay đổi bản chất của quá trình sản xuất hoa Lan truyền thống nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất Lan.

- Quy mơ sản xuất: Có tác động đến phát triển sản xuất, tăng quy mô sử dụng thêm nguyên liệu tận dụng lợi thế của hiệu quả quy mô trong sản xuất.

- Hình thức tổ chức: Đó chính là phương thức sản xuất sản phẩm Lan, cách thức đó đem lại sự thuận tiện nhất để tiến hành sản xuất và tiêu thụ. Một số phương thức sản xuất theo hệ thơng nhà lưới kép kín, hay nhà lưới bán khép kín.

- Trình độ lao động: Là các kỹ năng và sức lực của người lao động phục vụ quá trình sản xuất. Nâng cao sự hiểu biết các kỹ năng phục vụ yêu cầu kỹ thuật trong trồng và chăm sóc hoa Lan là một yêu cầu nhất thiết trong toàn bộ quy trình sản xuất hoa Lan.

- Đầu tư: Chi phí đầu tư cho sản xuất phụ thuộc vào quy mô từng hộ sản xuất, là các khoản chi phí đảm bảo cho việc trồng Lan.

2.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hoa Lan

- Nhân tố sản xuất: Sản xuất với số lượng vừa phải, cơ cấu chủng loại sản phẩm hoa Lan thích hợp với nhu cầu tiêu dùng, giá cả và chất lượng luôn được đảm bảo.

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm hoa Lan: Thị trường chịu ảnh hưởng của các quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cầu cung. Là sự kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ. Được thị trường chấp nhận đồng nghĩa với cơ hội gia tăng lợi nhuận và mở rộng quy mô.

+ Giá cả sản phẩm: Là tín hiệu của thị trường, tình hình biến động thị trường, cần theo dõi sự thay đổi của giá cả.

+ Chất lượng sản phẩm: Đó là cảm nhận thẩm mỹ của sản phẩm, khả năng thích ứng trong khơng gian trang trí và thưởng thức. Cần có sự tuân thủ theo quy trình kỹ thuật và điểm thay đổi nhật định cho phù hợp với điều kiện sinh cảnh.

+ Hành vi của người tiêu dùng: Phụ thuộc vào thu nhập của họ, vì đặc điểm trong sản xuất cũng như giá cả của sản phẩm hoa Lan tương đối cao.

+ Sự cạnh tranh của các đối thủ: Trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoa Lan nếu xét về cạnh tranh cùng ngành thì đó là chủng loại sản phẩm của từng nhà vườn, thậm chí là nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo của sản phẩm ấy cũng tồn tại những sự cạnh tranh nhất định.

+ Sự hoàn thiện kênh phân phối: Công tác chuyển sản phẩm từ sản xuất đến tiêu thụ (khách hàng mục tiêu). Chất lượng kênh phân phối sẽ quyết định tới tồn bộ hiệu quả của q trình tiêu thụ sản phẩm.

+ Chính sách của Nhà nước hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 2.4 Cơ sở thực tiễn

2.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoa Lan trên thế giới

Hoa Lan (Orchidaceae) là một trong đỉnh cao của sự tiến hố của các lồi cây có hoa. Nói chung các nước châu Á, hoa Lan được biết đến và nuôi trồng rất sớm. Đầu thế kỷ 20, người Anh mới đến Singapore mở đầu cho một giai đoạn mới là lập trại nuôi trồng hoa Lan và kỹ nghệ trồng Lan. Các giống Lan được nuôi trồng ở đây là: Arachnis, Vanda, Oncidium (Vũ nữ),... đồng thời lai tạo các loài Lan mới.

Từ năm 1957, Thái Lan và Indonesia bắt đầu phát triển nuôi trồng Lan quy mô ngày càng lớn phục vụ cho xuất khẩu. Các loài Lan rừng, Lan lai, Lan cắt cành của Thái Lan được xuất khẩu qua nhiều nước trên thế giới.

Hiện nay, Thái Lan là nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu hoa Lan, đạt tới 500 triệu USD mỗi năm . Riêng hoa Lan cắt cành Dendrobium của Thái Lan chiếm tới 85 - 90% thị phần hoa Lan Dendrobium trên thế giới.

Thái Lan có 18 phịng ni cấy mơ hoa Lan thương mại hoạt đông ở Băng Cốc và các vùng phụ cận. Nhờ thực hiên công nghê mới trong nuôi cấy mô và lai tạo, năm 2010, Thái Lan xuất đi 70,7% cho thị trường Anh, 81,4% cho Hà Lan về Lan cắt cành, 86 triệu cành cho Ý và 20 triệu cành cho Nhật.

Ở Thái Lan có nhiều công ty lớn sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu Lan như Bang Kok, Flower hàng năm xuất khẩu một lượng hoa Lan trị giá 50 triệu Babt (35 tỷ đồng). Hoa Lan của các công ty được chuyên chở bay đến Thụy Sỹ, Đức, Hà Lan, Ý, Anh và các nước ở bán đảo Scandinave. Tiếp đến các công ty Siam Flower Centre cũng hoạt đông khá hiêu quả, kim ngạch xuất khẩu hàng năm của công ty là 10 triệu Babt (7 tỷ đồng). Công ty này xuất khẩu chủ yếu sang Mỹ, Nhật, Ý và một số nước ở châu Âu.

Tại Đài Loan vì có nền khí hậu ấm áp, mưa nhiều nên có thể sản xuất hoa tươi quanh năm. Đài Loan đang tăng nhanh sản xuất giống Phalaenopsis (Hồ điệp) và chọn tạo nhiều giống mới. Nay đã tạo được một số giống Lan quý và có khả năng cắt hoa và trồng trong chậu.

Malaisia là nước có đủ khả năng cạnh tranh trên thế giới về ngành trồng hoa Lan, chiếm thị phần đáng kể ở châu Á. Ngành công nghiệp Lan cắt cành tăng khoảng 32 triệu USD năm 2004 và 50 triệu USD năm 2010. Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Singapore, Nhật và Úc.

Singapore đã mở rộng nhiều trang trại nuôi trồng hoa Lan xuất khẩu từ năm 1987. Năm 2002 xuất khẩu hơn 48 triệu USD, năm 2003 xuất 15 triệu cành đến châu Âu và lượng khá lớn ở thị trường Nhật.

Tại Ấn Đô để phục vụ cho viêc xuất khẩu hoa, nước này đã đưa tiến bô khoa học kỹ thuật nuôi cấy mô vào nghề trồng hoa Lan mỗi năm 18 triệu cây Lan các loại. Ấn Độ là nước có nhiều giống Lan nguyên thuỷ với 140 giống và hơn 1300 loài. Hiện nay nhà nước đã hình thành các khu bảo tổn bảo vệ các loài Lan quý để phục vụ cho ngành trồng Lan thương mại rất tốt.

Trung Quốc là nước có tốc độ phát triển hoa Lan khá nhanh. Đầu thập kỷ 80, Trung Quốc đă bắt đầu nhập nội các loại Lan Hồ Điệp. Năm 2002 sản lượng Lan Hồ Điệp của Trung Quốc là 3 triệu cây, chủ yếu ở Quảng Đông, Phúc Kiến và Bắc Kinh, Vân Nam, Sơn Đông... Tại Quảng Đơng có hơn 10 cơng ty sản xuất 1,2 triệu cây. Cùng với mức sống ngày càng nâng cao thì nhu cầu về hoa ngày càng tăng lên, ngành

trồng Lan đang trở thành con đường làm giầu chắc chắn cho nhiều công ty và doanh nhân ở Trung Quốc.

Ở châu Âu, người ta cũng đã biết đến loài Lan rất sớm, các tập di cảo dược tính, thảo mộc trong đó có nói đến cây Lan đã có từ trước cơng ngun.

Trong những thập niên cuối thế kỷ 20 này Lan đã trở thành mặt hàng thương mại từ Anh sang Pháp... sau đó Lan sang Mỹ. Ở Mỹ có hai bang là sản xuất hoa Lan phổ biến là Califonia và Florida. Việc nuôi trổng hoa Lan để xuất khẩu hoa Lan hiện nay ở nhiều nước châu Âu đã đạt đến số lượng hàng trăm ngàn giò Lan và cành Lan mỗi năm. Nước sản xuất hoa Lan nhiều tại châu Âu là Hà Lan, sau đó là Hungary.

Hà Lan đã đầu tư 20 triệu USD vào Ấn Độ để lắp đặt các thiết bị máy móc đầu tư cho sản xuất hoa Lan xuất khẩu. Tính đến năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hoa phong Lan của Hà Lan đạt 1,8 tỷ USD. Hoa phong Lan của Hà Lan được trồng trong nhà kính với tổng diện tích 3081,75 ha.

Ngồi ra có một số nước như Israen, Colombia, Kenya, Nam Phi, Italia, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Bỉ, Đan Mạch, Costa Rica, Guatemala, Hondurat, Bungari là những nước có kinh doanh, xuất khẩu các mặt hàng hoa Lan đáng kể trên thế giới.

Thị trường xuất khẩu hoa Lan trên thế giới ngày càng mở rộng. Kim ngạch xuất khẩu hoa Lan trên thế giới hàng năm đã đạt 3,3 tỷ USD. Kim ngạch thương mại hoa Lan cắt cành thế giới năm 2008 đạt 550 triệu USD. Trong đó nước nhập khẩu hoa Lan cắt cành thế giới nhiều nhất là Nhật Bản, sau đó là Italia, Pháp và Đức tiếp theo là Mỹ và các nước khác.

Nhât Bản đã đầu tư 6,6 triệu USD cho Thái Lan để mở rộng cơ sở sản xuất với công suất 10 triệu cây Lan mỗi năm và hiện nay Nhật cũng là khách hàng lớn nhất của Singapore với khả năng tiêu thụ 60% số cây Lan của nước này.

Sản xuất hoa Lan trên thế giới sẽ tiếp tục phát triển mạnh ở các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ La Tinh để phục vụ cho nhu cầu thưởng thức hoa Lan ngày càng

2.4.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoa Lan ở Việt Nam

Hoa Lan đến với người Việt Nam từ những bông hoa đẹp, từ những vị thuốc chữa bệnh được lưu truyền trong dân gian từ đời này qua đời khác cho đến ngày nay. Việt Nam có khí hâu nhiệt đới ẩm hoàn toàn phù hợp với nhu cầu sinh thái của các loại hoa Lan. Chủng loại Lan rừng tương đối phong phú có khoảng 1000 lồi và các lồi Lan lai du nhâp vào. Do chưa được đầu tư và quan tâm thích đáng nên ngành trổng hoa nói chung và hoa Lan nói riêng chưa thực sự phát triển, Sản xuất hoa Lan theo mơ hình cơng nghiệp mới chỉ phát triển mạnh ở các tỉnh phía Nam, đặc biệt là Đà Lạt và thành phố Hổ Chí Minh.

Tháng 8/2004 tại Lâm Đồng đã thành lâp hiệp hội hoa Lan với tên giao dịch là Dalat Orchid Association với mục đích là tâp hợp những người yêu mến, có kinh nghiệm trổng Lan để tiến tới phát triển nhân rơng sản xuất theo hướng hàng hố.

Hiện nay tại Đà Lạt cũng mới chỉ sản xuất khoảng 200.000 đơn vị Lan cắt cành mỗi năm. Ở Đà Lạt có khoảng 500 gia đình ni trổng hoa Lan, trong đó có hơn 150 gia đình tham gia vào hơi hoa Lan của thành phố Đà Lạt. Uỷ ban Khoa học Kỹ thuât của Đà Lạt và phòng Sinh học của viện Hạt nhân

Đà Lạt cũng tham gia tích cực vào lập các cơ sở cấy mơ phong Lan và sưu tầm các loại Lan. Đà Lạt đã thu thập được khoảng 200 lồi có khả năng ni trổng xuất khẩu .

Vào năm 1983 - 1984 tại thành phố Hổ Chí Minh, có hàng loạt các cơ quan đóng tại đó đã tổ chức thử nghiêm nuôi trổng Lan trên quy mô lớn để xuất khẩu. Các vườn Lan đáng kể là vườn Lan T78, vườn Lan của cục Quản lý Giáo dục Bô tham mưu, vườn Lan của ngành hàng không dân dụng.

Về Lan giống từ năm 1976, Trung tâm Sinh học thực nghiêm thành phố Hổ Chí Minh đã tổ chức phịng ni cấy mơ phong Lan tạo ra hàng loạt cây con phong Lan cấy mô nhờ bầu, tạo cây giống bằng phương pháp cấy mô.

Vào năm 1986, lần đầu tiên mơt quy trình nhân giống, ni trổng Lan Dendrobium cấy mô từ Lan con đến nở hoa đã được hãng Hàng không Tân Sơn Nhất kết hợp với vườn Lan T78 thử nghiêm thành cơng .

Tính cho đến năm 1986 trong thành phố Hổ Chí Minh có khoảng 15 gia đình có vườn Lan với số lượng từ 1000 - 7000 chậu. Đến năm 1987, Uỷ ban khoa học thành phố tổ chức nghiên cứu đề tài về kinh tế kỹ thuật khoa học Lan xuất khẩu. Và cũng năm 1987 thành lập công ty phong Lan xuất khẩu trực thuôc Sở Lâm nghiêp. Trong những năm 1987 - 1988 Hôi Khoa học Lâm nghiêp và Trường Đại học Tổng hợp đã mở nhiều lớp nuôi trổng hoa Lan xuất khẩu. Phong trào nuôi trổng Lan của thành phố thời gian này ngày càng trở nên sơi đơng. Sau đó Hơi hoa Lan, cây cảnh của thành phố ra đời thường xuyên có những buổi hơi thảo về hoa Lan và cây cảnh. Cho đến nay thành phố Hổ Chí Minh đã có mấy ngàn người nuôi trổng hoa Lan, có gần 20 vườn Lan lớn. Trong số đó có mơt số vườn Lan tư nhân đã trở thành xí nghiêp ni trổng xuất khẩu thường xuyên giao dịch với các công ty của Thái Lan và Singapore. Năm 2008 - 2010 thành phố đã dự kiến đầu tư 25 ha nuôi trổng hoa Lan và 25 ha cây kiểng.

Ở Hà Nôi những năm gần đây do đời sống người dân được nâng cao nên nhu

Một phần của tài liệu nghien cuu khoa hoc hoan chinh (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)