Chênh lệch lớn nhất giữa Qmax và Qmin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn thủy lực hạ lưu hệ thống sông hương dưới tác động của các công trình thủy lợi thủy điện và biến đổi khí hậu (Trang 72 - 73)

Tuyến Sông Qmax (m3/s) Qmin (m3/s) Qmax/Qmin

Thượng Nhật Tả Trạch 1.470 1,46 1.010

Tuần Tả Trạch 8.000 5,80 1.380

Bình Điền Hữu Trạch 5.320 2,16 2.460

Cổ Bi Bồ 4.000 4,04 1.000

Toàn bộ lãnh thổ lưu vực sông Hương kéo dài theo phương Tây Bắc – Đông Nam, cả những dãy núi và vùng đồng bằng đều chạy song song với đường bờ biển,

nằm gần vng góc với hướng gió thịnh hành Đơng Bắc trong mùa đơng và gió Tây Nam trong mùa hè. Về mùa đơng, tác dụng chắn gió của các dãy núi khơng những làm

cho gió đổi hướng mà cịn làm cho khơng khí tĩnh lại ở sườn đông Trường Sơn và sườn

bắc dãy núi Bạch Mã gây ra mưa lớn, với các tâm mưa lớn ở Bạch Mã, Nam Đông, A

Lưới [34]. Tác động ảnh hưởng của điều kiện địa hình quyết định chế độ mưa lũ do ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc kết hợp với nhiễu động khí quyển như bão, áp thấp nhiệt đới.... Vì vậy, mùa lũ trên lưu vực xuất hiện muộn nhất so với các vùng khác trên tồn

có lượng dịng chảy lớn nhất rơi vào tháng X chiếm 26,8% lượng dòng chảy năm, với

Mtháng max = 240 l/s/km2 [15].

Ngoài lượng mưa, các yếu tố mặt đệm cũng có tác động lớn đến dịng chảy sơng

suối. Điều này thể hiện sự tác động các yếu tố mặt đệm đến dòng chảy thơng qua hệ số dịng chảy của lưu vực rất cao, đạt α = 0,8, lớp dòng chảy trung bình nhiều năm trên

lưu vực đạt trên 2.300 mm. Lượng mưa trong mùa khô cũng khá phong phú, đồng thời

mức độ chia cắt bề mặt khá lớn nên khả năng sinh dòng chảy cao hơn, hệ số dòng chảy

thường đạt α = 0,65 - 0,73 [15].

(2)- Thảm phủ: Thảm thực vật nói chung và đặc biệt lớp phủ rừng nói riêng là một hợp phần của mặt đệm. Thảm thực vật của Thừa Thiên Huế khá phong phú về kiểu loại, độ che phủ rừng khá cao (xem bảng 2.9). Tuy nhiên, tỉ lệ diện tích rừng giàu và rừng trung bình là lớp phủ rừng tự nhiên có cấu trúc gồm nhiều tầng tán và có độ tán che > 70%, đảm bảo điều tiết nước mặt chỉ có 83.248 ha (số liệu điều tra rừng 2006 [30]), chiếm 16,5% diện tích đất tự nhiên và 29,4% diện tích đất có rừng; cịn lại 199.457 ha (chiếm 70,6% diện tích đất có rừng) là các loại rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi, rừng trồng, trảng cây, đáng kể nhất là các trảng cây bụi hoặc rừng thưa rụng lá có cấu trúc đơn giản, có độ tán che thấp (từ khoảng 20 - 30% đến khoảng 40 - 50%) hầu

như khơng có vai trị điều tiết nước mặt [28], do đó có thể nhận định vai trị điều tiết

của toàn bộ thảm phủ đối với chế độ thủy văn – thủy lực sông Hương là chưa cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn thủy lực hạ lưu hệ thống sông hương dưới tác động của các công trình thủy lợi thủy điện và biến đổi khí hậu (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)