Các trường hợp tính tốn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn thủy lực hạ lưu hệ thống sông hương dưới tác động của các công trình thủy lợi thủy điện và biến đổi khí hậu (Trang 112 - 114)

TT Kí hiệu Điều kiện tính tốn

1 TH1 Dịng chảy tự nhiên, chưa có cơng trình (thời kỳ nền)

2 TH2-PAI Có 3 hồ Bình Điền, Hương Điền, Tả Trạch và đập Thảo Long, các cơng trình vận hành theo qui trình độc lập

3 TH2-PAII Có 3 hồ Bình Điền, Hương Điền, Tả Trạch và đập Thảo Long vận hành phối hợp theo mực nước báo động lũ ở hạ lưu

4 TH2-PAIII

Có 3 hồ Bình Điền, Hương Điền, Tả Trạch và đập Thảo Long vận hành phối hợp theo mực nước báo động lũ ở hạ lưu, bổ sung dung tích phịng lũ cho các hồ chứa

5 TH3-PAI

Có 3 hồ Bình Điền, Hương Điền, Tả Trạch và đập Thảo Long, vận hành theo qui trình độc lập và xét đến biến đổi khí hậu

đến năm 2030 kịch bản trung bình B2

6 TH3-PAII

Có 3 hồ Bình Điền, Hương Điền, Tả Trạch và đập Thảo Long vận hành phối hợp theo mực nước báo động lũ ở hạ lưu và xét

đến biến đổi khí hậu đến năm 2030 kịch bản B2

Các phương án vận hành cơng trình được viết thành các mã lệnh điều khiển đưa vào các mơ đun tích hợp trong mơ hình HEC-RAS (hình 3.1) để tính tốn điều

Hình 3.1: Minh họa thiết lập chương trình vận hành hồ chứa trong HEC-RAS 3.1.3 Xác định năm đại biểu và lượng mưa theo kịch bản biến đổi khí hậu đến 3.1.3 Xác định năm đại biểu và lượng mưa theo kịch bản biến đổi khí hậu đến năm 2030

3.1.3.1 Năm đại biểu

Trên lưu vực sông Hương, số liệu đo đạc lưu lượng dòng chảy ngắn và

không đồng bộ cho nên luận án sử dụng số liệu mưa trung bình lưu vực tính theo số

liệu thực đo tại các trạm để chọn năm đại biểu.

Phân tích số liệu mưa trung bình lưu vực trong thời kỳ nền (1980-1999) cho thấy năm 1984 có lượng mưa năm đạt xấp xỉ giá trị trung bình của chuỗi số liệu (3.198 mm) và năm 1999 có lượng mưa năm lớn nhất đạt 5.277 mm (xem bảng

3.2). Trên cơ sở đó, luận án chọn năm 1984 là năm nước trung bình, năm nhiều nước là năm 1999. Các năm đại biểu chọn như trên cũng phù hợp với kết quả tính

tốn khơi phục q trình lưu lượng trung bình đến các tuyến Dương Hịa, Bình Điền, Cổ Bi cũng như lưu lượng thực đo tại tuyến Thượng Nhật theo nghiên cứu

của Hoàng Minh Tuyển và nnk [51].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn thủy lực hạ lưu hệ thống sông hương dưới tác động của các công trình thủy lợi thủy điện và biến đổi khí hậu (Trang 112 - 114)