Đặc trưng mực nước tại các trạm trên sông Hương từ 1977-2006

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn thủy lực hạ lưu hệ thống sông hương dưới tác động của các công trình thủy lợi thủy điện và biến đổi khí hậu (Trang 75 - 76)

Trạm Kim Long Hmax (cm) 50 42 38 24 45 49 24 59 145 304 265 150 Hmin (cm) -21 -27 -29 -29 -28 -31 -33 -31 -22 -4 1 -6 Trạm Phú Ốc Hmax (cm) 87 54 39 30 81 68 39 88 199 369 354 245 Hmin (cm) 9 -4 -15 -18 -18 -23 -28 -23 -9 19 36 30

Tóm lại, các điều kiện tự nhiên của lưu vực là khá thuận lợi cho việc hình thành và tập trung nước trên bề mặt vào lịng sơng, như độ dốc địa hình lớn, mạng lưới sơng phát triển hình nan quạt mở rộng, khơng có phần trung lưu, diện tích lưu vực nhỏ, nên lũ thường xuất hiện khá đồng bộ trên các sơng suối của tồn lưu vực. Mặt khác, phần hạ du của sông thấp trũng, khả năng thốt nước chậm, vì vậy, biến trình mưa - lũ lụt với tần suất cao thường xun xảy ra trên tồn lưu vực. Vùng cửa sơng ven biển là đầm phá bị dãi cồn cát ven bờ có địa hình cao hơn vùng đồng bằng phía trong chắn ngang, gây cản trở rất lớn cho việc tiêu thoát nước của lưu vực. Mặt khác, chất lượng lớp phủ rừng trên bề mặt lưu vực hiện nay bị giảm thấp, khả năng điều tiết dòng chảy chưa cao nên chế độ dòng chảy trên lưu vực rất khắc nghiệt.

2.2.4 Hoạt động kinh tế xã hội trên lưu vực

Trên lưu vực sơng Hương đến nay có rất nhiều hoạt động phát triển kinh tế -

xã hội liên quan đến tài nguyên nước. Trong nghiên cứu này chỉ phân tích một số hoạt động có vai trị tác động đáng kể đến chế độ thủy văn – thủy lực sông Hương. Các hoạt động này có thể chia thành hai nhóm:

(1)- Hệ thống giao thơng và đơ thị hóa: Xây dựng kết cấu hạ tầng như giao

thông, đô thị làm thay đổi điều kiện bề mặt lưu vực. Hệ thống Quốc lộ 1A, tuyến

đường sắt Bắc Nam chạy song song với các dãy núi, cắt vng góc với hướng dịng

chảy, tạo nên các tuyến chắn ngang làm giảm khả năng thoát lũ, gây ngập úng cục bộ. Các khu dân cư tập trung và nhiều cơng trình kinh tế khác được xây dựng ngày

nhiều hơn và cao hơn dọc theo các tuyến đường giao thông tạo nên các tường chắn cản lũ. Hệ thống thốt nước đơ thị chưa theo kịp tốc độ đơ thị hố, cùng với việc san lấp hồ ao, các ô ruộng trũng làm giảm khả năng chứa và thoát lũ dẫn đến tăng mực

nước đỉnh lũ, kéo dài thời gian ngập lũ.

(2)- Hệ thống cơng trình thủy lợi – thủy điện: các cơng trình thủy lợi – thủy

điện sẽ tác động trực tiếp đến chế độ dịng chảy trong sơng, thậm chí cịn làm thay đổi

cân bằng nước trên các đoạn sông, các vùng khác nhau trên lưu vực. Hồ chứa Tả Trạch sẽ tác động đến dịng chảy lũ hạ lưu vì có nhiệm vụ chống lũ và tác động thay

đổi cân bằng nước ở hạ lưu do có nhiệm vụ cấp nước tưới cho hàng chục ngàn ha; đồng thời làm thay đổi tốc độ dòng chảy, chế độ bùn cát khu vực lòng hồ. Cơng trình đập ngăn mặn Thảo Long có tác động rõ rệt đến chế độ mực nước mùa cạn phía

thượng lưu khi đập đóng các cửa ngăn. Các hồ thủy điện Bình Điền và Hương Điền

sử dụng nguồn nước chủ yếu cho phát điện sẽ làm thay đổi chế độ dòng chảy ở hạ

lưu, điều này tùy thuộc vào qui trình vận hành của hồ mặc dù theo nguyên tắc các hồ

này sẽ làm tăng dòng chảy mùa kiệt và giảm dòng chảy mùa lũ.

Kết quả phân tích thống kê các đặc trưng mực nước hạ du sông Hương tại

Kim Long và Phú Ốc theo số liệu thực đo trong các thời kỳ chưa có cơng trình (trước 2006), có cơng trình Thảo Long (2007-2009), có hồ Bình Điền và Hương Điền

(2010-2012) được thể hiện ở bảng 2.12 (hồ Hương Điền vận hành phát điện từ 2011

nhưng 2010 đã bắt đầu tích nước).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn thủy lực hạ lưu hệ thống sông hương dưới tác động của các công trình thủy lợi thủy điện và biến đổi khí hậu (Trang 75 - 76)