TÌNH HÌNH NHẬP SIÊU TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-HÀN QUỐC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu để xuất các định hướng chiến lược và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp việt nam vào thị trường hàn quốc cơ hội thách thức và giải pháp (Trang 52)

6. TÌNH HÌNH NHẬP SIÊU TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-HÀN QUỐC QUỐC

Về cán cân thương mại giữa hai nước trong suốt thời gian qua, Việt Nam ln ln trong tình trạng nhập siêu. Tốc độ nhập siêu tăng mạnh và luôn ở

mức cao. Năm 1991 Việt Nam nhập siêu 157 triệu USD, đến năm 2001 tăng lên là 1,48 tỷ USD, gấp 3,7 lần kim ngạch xuất khẩu. Trong giai đoạn 2001- 2006 mức nhập siêu từ Hàn Quốc tăng gấp đôi lên 3,0 tỷ USD, gấp 3,6 lần kim ngạch xuất khẩu, bình quân tăng 15,3%/năm. So sánh tốc độ tăng xuất khẩu,

nhập khẩu và nhập siêu có thể thấy tương đương nhau và khơng có đột biến

trong xuất khẩu. Trong khi kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc cịn rất nhỏ, lại khơng có những tăng trưởng đột biến, nhập siêu từ thị trường này sẽ còn tăng mạnh nếu khơng có định hướng chiến lược và giải pháp hiệu quả.

Phân tích cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Hàn Quốc và Việt Nam có thể thấy nguyên nhân chủ yếu khiến Việt Nam nhập siêu lớn từ Hàn Quốc là do có sự khác biệt rõ rệt giữa cơ cấu hàng trao đổi giữa hai nước.

Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc chủ yếu là nông, lâm, thủy sản và nguyên liệu thơ có giá trị thấp, trong khi mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Hàn Quốc chủ yếu lại là máy móc thiết bị, ơ tơ, sắt thép, ngun phụ liệu có giá trị cao hơn nhiều. Bên cạnh đó, nguồn vốn ĐTNN của Hàn Quốc vào Việt Nam tăng rất

nhanh, trong khi ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam chưa phát triển, nên các dự án đầu tư này ln kèm theo việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất. Mặt khác, các hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam

đối với thị trường Hàn Quốc còn nhiều hạn chế nên chưa có những đột phá

trong hoạt động xuất khẩu sang thị trường này.

trong hoạt động xuất khẩu sang thị trường này. thành tựu chung của ngoại thương và kinh tế Việt Nam.

Trong điều kiện còn là một nước nông nghiệp, cơ sở vật chất kỹ thuật

còn yếu kém, Việt Nam đã coi mở cửa nền kinh tế, đẩy mạnh kinh tế đối ngoại là chiến lược cơ bản để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tăng cường xuất khẩu để chiếm lĩnh thị trường thế giới, đồng thời đẩy mạnh nhập

Một phần của tài liệu Nghiên cứu để xuất các định hướng chiến lược và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng công nghiệp việt nam vào thị trường hàn quốc cơ hội thách thức và giải pháp (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)