3.1 Quan điểm và những định hướng lớn hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam-Hàn Quốc trong giai đoạn tới: Nam-Hàn Quốc trong giai đoạn tới:
Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Hàn Quốc tăng nhanh trong thời gian qua cho thấy cả hai phía đã phát huy được lợi thế so sánh của mình. Hoạt
động thương mại đã có tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế của cả hai
nước.
Các yếu tố có tác động đến sự phát triển quan hệ Việt Nam – Hàn
Quốc bao gồm:
Tiềm năng phát triển kinh tế của Hàn Quốc với tư cách là một NIE Châu Á tiếp tục làm cho nước này có lợi thế về vốn và cơng nghệ, cịn Việt Nam tiếp tục có lợi thế về lao động và tài nguyên. Đây là nền tảng cho sự gặp nhau giữa nhu cầu và lợi ích của hai nước.
Định hướng phát triển hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Hàn Quốc được xác định như sau:
Đẩy mạnh quan hệ hợp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực công nghiệp,
thương mại, dịch vụ, du lịch, nâng cao hơn nữa tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc để giảm dần tỷ lệ nhập siêu của Việt Nam
đối với Hàn Quốc.
Hợp tác với Hàn Quốc trên lĩnh vực đầu tư bằng cách tiếp tục đẩy mạnh
thu hút đầu tư trực tiếp vào các lĩnh vực đã có lợi thế như: dầu khí, hố chất, hố dầu, cơng nghiệp tiêu dùng (dệt may, da giầy), điện tử tin học, bưu chính viễn
thơng, cơ khí luyện kim … đồng thời mở rộng đầu tư sang các lĩnh vực mới như: năng lượng (phát triển nguồn, đường dây và trạm), công nghiệp ứng dụng công nghệ sinh học, khai thác và chế biến khoáng sản, bảo vệ môi trường công nghiệp … Tiếp tục đàm phán đề nghị phía bạn tăng cường cung cấp vốn hỗ trợ phát
triển (ODA) cho phát triển kinh tế ở Việt Nam; Hỗ trợ Việt Nam trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực
điện hạt nhân; Hỗ trợ Việt Nam xây dựng định hướng, chính sách và giải pháp
phát triển công nghiệp.
Cùng với Hàn Quốc tăng cường hợp tác chuyển giao công nghệ sản xuất tiên tiến; công nghệ cao và thân thiện môi trường nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng cường khả năng cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
3.2 Định hướng xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
Có một mối liên kết giữa đầu tư và xuất khẩu của Hàn Quốc, như những phân tích ở trên, đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam đang tăng rất nhanh, và xu hướng xuất khẩu trở lại Hàn Quốc của những doanh nghiệp này sẽ là cơ sở để
đưa ra định hướng xuất khẩu sang thị trường này giai đoạn đến 2010, 2015.
Căn cứ vào tiềm năng của Việt Nm, trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trường Hàn Quốc, quy mô, xu hướng phát triển và quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia, và dựa trên những phân tích thương mại thời gian qua (tốc độ tăng bình quân của xuất khẩu từ Việt Nam sang Hàn Quốc giai đoạn 2001-2006 là 15,7%; nhập khẩu là 15,4%), Đề án đưa ra hai Phương án tăng trưởng:
- Phương án 1: Là Phương án tăng trưởng cao với kim ngạch dự kiến năm 2010 đạt 2,1 tỷ USD, tăng trưởng bình quân trên 25,0%/năm giai đoạn 2007-2010; đến năm 2015 ước đạt 5,2 tỷ USD, tăng bình quân 20,0%/năm giai
đoạn 2010-2015.
- Phương án 2: Là Phương án thấp hơn và phù hợp hơn với những phân tích cũng như dự báo hiện tại. Dự kiến xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 1,8 tỷ
USD, tăngbinhf quân trên 21,0%/năm giai đoạn 2007-2010, chiếm tỷ trọng 3,0- 3,5% trên tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (tỷ lệ này năm 2006 là 2,0%);
định hướng xa hơn đến 2015 xuất khẩu sang Hàn Quốc sẽ đạt 4,3-4,7 tỷ USD,
tăng bình quân trên 19,0% trong giai đoạn 2011-2015. Định hướng đến năm
2010 cơ cấu xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc sẽ chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, duy trì và giảm dần tỷ trọng
nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản, giảm tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khống sản theo định hướng xuất khẩu chung của cả nước, cụ thể đến năm 2010 nhóm hàng nhiên liệu, khống sản chiếm 10,7%; nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản chiếm 42,5%; hàng công nghiệp chế biến chiếm 46,8%. Đến năm 2015 nhóm hàng nhiên liệu, khống sản chiếm 5,0%; nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản chiếm 38,4%; hàng công nghiệp chế biến chiếm 56,6%.
Những định hướng cụ thể về kim ngạch và sản phẩm sau đây sẽ dựa trên cơ sở Phương án 1.
Bảng số 29: Cơ cấu hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc đến 2010, 2015
Đơn vị: %
Năm 2001 Năm 2006 2007 Ước 2010 Năm Năm 2015
Tổng xuất khẩu 100 100 100 100 100
Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản 5,3 8,9 21,4 10,7 5,0
Nhóm hàng nơng, lâm, thuỷ sản 46,3 46,6 39,6 42,5 38,4
Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến 48,4 44,6 39,0 46,8 56,6
Nguồn: Tính tốn của nhóm thực hiện
Dự kiến đến năm 2010 thâm hụt thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc còn 4,2 tỷ USD, gấp 2,3 lần kim ngạch xuất khẩu (năm 2006 nhập siêu từ Hàn Quốc là 3 tỷ USD, gấp 3,6 lần kim ngạch xuất khẩu; ước năm 2007 gấp 3,1 lần);
đến 2015 nhập siêu từ Hàn Quốc là 3,4 tỷ USD, gấp 0,8 lần kim ngạch xuất
khẩu.
Bảng số 30: Xuất nhập khẩu Việt Nam-Hàn Quốc đến 2010, 20153
Đơn vị: Triệu USD, %
2001 2006 Ước 2007 2010 2015
Xuất khẩu sang Hàn Quốc 406 843 1.200 1.800 4.300
Nhập khẩu từ Hàn Quốc 1.894 3.871 4.900 6.000 7.700
Cán cân thương mại (thặng dư
+; thâm hụt -) -1.488 -3.028 -3.700 -4.200 -3.400
Nguồn: Tính tốn của Bộ Cơng thương và nhóm thực hiện đề tài
3 Dự kiến 2007 dựa trên kết quả xuất nhập khẩu 8 tháng đầu năm với Hàn Quốc
Định hướng 2010, 2015 dựa trên Định hướng xuất khẩu chung của Việt Nam, định hướng xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp, mục tiêu thương mại giữa 2 nước, tình hình thực hiện và các dự báo phát triển…
Bảng số 31: Định hướng mặt hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc đến 2010, 20154
Đơn vị: Triệu USD, %
2006 Ước 2007 2010 2015 KN Tỷ trọng KN trọng Tỷ KN Tỷ trọng KN trọng Tỷ Tăng trưởng BQ 2007-2010 Tăng trưởng BQ 2011-2015 A TỔNG KNXK 843 100 1.200 100 1.800 100 4.300 100 20,9 19,0 Trong đó: - Nhiên liệu, k.sản 74,7 8,8 256,7 21,4 193,0 10,7 215,0 5,0 26,8 2,2
- Nông, lâm, thuỷ sản 392,7 46,6 475,6 39,6 765,0 42,5 1.650,0 38,4 18,1 16,6
- CN chế biến 375,6 44,6 467,7 39,0 842,0 46,8 2.435,0 56,6 22,4 23,7
B MẶT HÀNG CHỦ YẾU 667,9 79,2 899,7 75,0 1.705,0 94,7 4.035,0 93,8 26,4 18,8
I . Nhóm nhiên liệu, khoáng sản 65,70 7,8 206,7 17,2 170,5 9,5 195,5 4,5 26,9 2,8
1 Than đá 33,7 4,0 39,7 3,3 60,5 3,4 95,5 2,2 15,8 10,0
2 Dầu thô 32,0 3,8 167,0 13,9 110,0 6,1 100,0 2,3 36,2 9,3
II. Nông, lâm, thủy sản
3 Hàng hải sản 211,7 25,1 236,5 19,7 450,0 25,0 900,0 20,9 20,7 14,9 4 Cao su 50,7 6,0 55,1 4,6 130,5 7,3 350,0 8,1 26,7 21,8 5 Cà phê 38,5 4,6 46,8 3,9 105,0 5,8 240,0 5,6 28,5 18,0 6 Hàng rau quả 6,7 0,8 12,2 1,0 11,0 0,6 22,0 0,5 13,2 14,9 7 Hạt tiêu 2,9 0,3 3,8 0,3 5,5 0,3 12,0 0,3 17,4 16,9 8 Quế 1,7 0,2 1,1 0,1 4,0 0,2 9,5 0,2 23,9 18,9 9 Ngô hạt - - - - 4,0 0,2 7,0 0,2 - 11,8
10 Chè, hạt điều, hoa hồi, thịt chế biến - - - - 1,0 0,1 3,0 0,1 - 24,6
III. Hàng chế biến 290,0 34,4 337,45 28,1 823,5 45,8 2.296,0 53,4 29,8 22,8 11 Hàng dệt may 82,9 9,8 75,3 6,3 250,0 13,9 650,0 15,1 31,8 21,1 12 Gỗ và sản phẩm gỗ 65,7 7,8 83,1 6,9 170,5 9,5 475,0 11,0 26,9 22,7 13 Máy vi tính, sản phẩm điện tử 40,5 4,8 41,8 3,5 110,0 6,1 300,0 7,0 28,4 22,2 14 Giầy dép các loại 37,1 4,4 52,0 4,3 105,0 5,8 350,0 8,1 29,7 27,2 15 Sản phẩm chất dẻo 12,7 1,5 12,6 1,1 40,0 2,2 120,0 2,8 33,2 24,6
2006 Ước 2007 2010 2015 KN Tỷ trọng KN trọng Tỷ KN Tỷ trọng KN trọng Tỷ Tăng trưởng BQ 2007-2010 Tăng trưởng BQ 2011-2015
16 Túi xách, va li, mũ, ô, dù 12,6 1,5 16,3 1,4 25,0 1,4 70,0 1,6 18,7 22,9
17 Sản phẩm gốm, sứ 11,0 1,3 11,1 0,9 25,0 1,4 60,0 1,4 22,8 19,1
18 Dây điện và cáp điện 8,6 1,0 35,8 3,0 20,0 1,1 57,0 1,3 23,5 23,3
19 Đá quý và kim loại quý 7,8 0,9 0,0 18,5 1,0 55,0 1,3 24,1 24,3
20 Đồ chơi trẻ em 5,1 0,6 2,7 0,2 15,0 0,8 40,0 0,9 31,0 21,7
21 Sản phẩm mây tre cói 4,6 0,5 5,9 0,5 12,0 0,7 36,0 0,8 27,1 24,6
22 Hàng thủ công mỹ nghệ - - - - 10,0 0,6 23,0 0,5 - 18,1
23 Động cơ điện, máy phát điện… - - - - 7,0 0,4 15,0 0,3 - 16,5
24 Mỳ ăn liền 0,8 0,1 0,85 0,1 5,0 0,3 15,0 0,3 58,1 24,6
25 Sữa và sản phẩm từ sữa 0,6 0,1 - - 4,0 0,2 13,0 0,3 60,7 26,6
26 Thiết bị điện dùng cho điện thoại hữu tuyến hoặc điện báo hữu tuyến - - - - 3,5 0,2 10,0 0,2 - 23,4
27 Cấu kiện và các bộ phận bằng sắt hoặc thép - - - - 2,0 0,1 4,0 0,1 - 14,9
4. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC :