+ Bả ế ế :
Nếu ghi trực tiếp trên tờ hối phiếu có hai cách: ghi mặt trước và ghi mặt sau. Nếu ghi mặt trước, người bảo lãnh ghi:
“ Good as aval” Kí
Nếu ghi mặt sau của hối phiếu, người bảo lãnh ghi: “ Receipted of aval”
Kí.
+ Bả ằ ứ ả :
- Bảo lãnh bằng một chứng thư bảo lãnh mà không ghi trực tiếp vào hối phiếu. Cách bảo lãnh này biểu hiện bằng một thư bảo lãnh của người kí bảo lãnh gửi cho người xin bảo lãnh. Cách bảo lãnh này còn được gọi là bảo lãnh mật.
- Sỡ dĩ có hình thức bảo lãnh này là do người trả tiền khơng muốn người thứ ba biết tình hình tài chính của mình đến mức cần phải bảo lãnh, nếu sự bảo lãnh được ghi ngay trên hối phiếu. Chỉ có một số người cần thiết có liên quan mới được thơng báo có sự bảo lãnh đó và sự bảo lãnh này có lợi ích đối với họ.
Thƣ tín dụng là một hình thức “bảo lãnh riêng biệt” đối với hối phiếu nằm trong bộ chứng từ thanh tốn của phƣơng thức tín dụng chứng từ.
Nhóm 3 Page 26
d) Kháng nghị (Protest):
Khi đến hạn trả tiền của hối phiếu mà người trả tiền từ chối, hoặc thanh tốn thiếu thì người hưởng lợi phải chứng thực sự từ chối đó bằng một văn bản kháng nghị.
- Bản kháng nghị phải do người hưởng lợi lập ra trong thời hạn không quá hai ngày làm việc tiếp sau ngày hết hạn của hối phiếu (ULB).
- Sau khi lập xong bản kháng nghị, trong vòng 4 ngày làm việc (ULB), người bị từ chối trả tiền phải báo cho người chuyển nhượng trực tiếp để đòi tiền hoặc có thề địi tiền bất cứ người nào đã ký hậu chuyển nhượng hối phiếu hoặc đòi người ký phát hối phiếu.
- Nếu khơng có bản kháng nghị về việc bị từ chối trả tiền thì những người được chuyển nhượng được miễn trách nhiêm trả tiền hối phiếu, nhưng người ký phát hối phiếu và người chấp nhận vẫn phải chịu trách nhiệm này đối với người kháng nghị.
* Ví dụ:
A là người ký phát hối phiếu.
B, C, D là những người được chuyển nhượng tiếp theo. E là người được chuyển nhượng cuối cùng.
Khi E bị từ chối trả tiền, E sẽ chuyển hối phiếu đòi tiền D kèm theo một bản tính tiền gồm số tiền của hối phiếu, chi phí làm thủ tục kháng nghị và các chi phí khác. D hồn trả tiền cho E và truy địi ngược lại C, và cứ như vậy cho tới A. Cuối cùng A trực tiếp đòi tiền ở người mắc nợ.
e) Chiết khấu hối phiếu (Discount):
- Chiết khấu hối phiếu là một nghiệp vụ của Ngân hàng. Trong đó người hưởng lợi hối phiếu xuất trình hối phiếu chưa đến hạn trả tiền cho Ngân hàng để lấy tiền ngay với một giá thấp hơn số tiền ghi trên tờ hối phiếu.
Nhóm 3 Page 27 - Nếu hai bên đồng ý, người hưởng lợi hối phiếu sẽ thực hiện nghiệp vụ ký hậu để chuyển nhượng hối phiếu đó cho Ngân hàng. Chênh lệch giữa số tiền ghi trên tờ hối phiếu với số tiền ngân hàng bỏ ra mua tờ hối phiếu đó gọi là lợi tức chiết khấu.
* Ví dụ:
Nếu một cơng ty ABC (rất nhỏ, chưa danh tiếng) bán chịu một lô hàng cho công ty lớn như công ty sữa Vinamilk và lập một hối phiếu, sau đó Vinamilk ký bảo đảm lên hối phiếu đó. Thì khi cơng ty ABC mang hối phiếu đó đến Ngân hàng để chiết khấu, có thể dựa vào danh tiếng, năng lực hoạt động tốt của Vinamilk thì Ngân hàng dễ chấp nhận tờ hối phiếu đó hơn. Và nhờ đó ABC dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn lý tưởng bậc nhất trong nền kinh tế là từ Ngân hàng mà khơng tốn q nhiều chi phí và thời gian.
10/. Ƣu, nhƣợc điểm của hối phiếu:
* Có thể kể ra một số lợi ích kinh tế chủ yếu của hối phiếu:
- Nhờ vào tính chất lưu thơng, hối phiếu đã trở thành một công cụ lưu thơng tín dụng thay thế tiền mặt, tiết kiệm tiền mặt và góp phần ổn định tiền tệ.
- Nó cịn là một cơ sở pháp lý trong quan hệ mua bán chịu, bảo vệ quyền lợi của các chủ thể trong tín dụng thương mại, loại bỏ được tình trạng nợ nần dây dưa giữa các doanh nghiệp.
- Hối phiếu là loại tài sản đảm bảo chắc chắn khi Ngân hàng nhận chiết khấu hay nhận cho vay cầm cố. Hơn thế nữa, tài sản đảm bảo này lại có tính thanh khoản cao vì Ngân hàng có thể mang đi tái chiết khấu hoặc tái cầm cố tại NHNN để khôi phục nguồn vốn của mình.
- Hối phiếu bổ sung hàng hoá cho thị trường mở, tạo điều kiện cho Ngân hàng trung ương thực hiện tốt cơng tác điều hồ khối tiền trong lưu thông.
Nhóm 3 Page 28 - Trong trường hợp người đi vay vốn Ngân hàng nhận nợ bằng hối phiếu phiếu, khi cần thiết Ngân hàng có thể bán khoản nợ này để thu nợ trước hạn bằng cách chuyển nhượng hối phiếu cho Ngân hàng khác. Đây là một giải pháp chứng khoán hoá các khoản cho vay của Ngân hàng.
- Thông qua nghiệp vụ bảo lãnh và thu hộ hối phiếu, sẽ giúp Ngân hàng tăng thu nhập nhưng không tăng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình.
* Tuy nhiên, hối phiếu khi vận dụng vào thực tế cũng có những nhƣợc điểm nhất định nhƣ:
+ N ợ ứ , do tính trừu tượng của hối phiếu, sẽ dẫn đến tình trạng hai doanh nghiệp thơng đồng nhau lập ra hối phiếu khống (hối phiếu không phát sinh từ quan hệ mua bán chịu) để mang đến Ngân hàng xin chiết khấu hoặc cầm cố. Chính điều này đã làm cho cơ sở đảm bảo của hối phiếu là tín dụng hàng hố không thể tồn tại, số tiền cho vay được Ngân hàng phát ra khơng có cơ sở đảm bảo. + N ợ ứ , với những nhược điểm sẳn có của tín dụng thương mại, khó có thể mở rộng qui mô (khối lượng) và thời gian mua bán chịu hàng hoá trong trường hợp nhu cầu mua chịu quá lớn và thời gian quá lâu.
+ N ợ ứ , quan hệ mua bán chịu này chỉ có thể phát sinh giữa những
doanh nghiệp tín nhiệm, có giao dịch thường xuyên với nhau.
, í ụ ơ ạ ồ ạ í ụ N ế ế í ụ ơ ạ ụ