Liên hệ thực tế hối phiếu ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu tiểu luận về hối phiếu - THANH TOÁN QUỐC TẾ (Trang 28 - 31)

- Luật Các cơng cụ chuyển nhượng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 nhưng đến nay, Chính phủ chưa ban hành Nghị định quy định thi hành, tuy NHNN đã ban hành Quyết định số 44/2006/QĐ - NHNN ngày 5/9/2006 quy định về thủ tục nhờ

Nhóm 3 Page 29 thu hối phiếu qua người thu hộ, đến nay trên thực tế, hối phiếu chưa được các tổ chức kinh tế sử dụng trong giao dịch thương mại và chiết khấu tại các NHTM.

* Ví dụ: Chiết khấu, tái chiết khấu Hối phiếu nhận nợ tại NH Agribank, Agribank

cung cấp dịch vụ "chiết khấu, tái chiết khấu hối phiếu nhận nợ" đối với quý khách hàng cá nhân là người thụ hưởng công cụ chuyển nhượng (cụ thể là hối phiếu nhận nợ) và có nhu cầu chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng đó.

* ế :

- Đồng tiền: VND, ngoại tệ

- Mức chiết khấu, tái chiết khấu: mức tối đa căn cứ theo giá trị khi đến hạn thanh toán, lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu và thời hạn còn lại của hối phiếu.

- Hình thức chuyển nhượng hối phiếu địi nợ: ký chuyển nhượng, chuyển nhượng bằng chuyển giao.

- Phương thức: chiết khấu, tái chiết khấu tồn bộ thời hạn cịn lại của công cụ chuyển nhượng hay chiết khấu tái chiết khấu có thời hạn.

* Giá chiết khấu, tái chiết khấu:

Thỏa thuận trên cơ sở giá trị thanh toán khi đến hạn, lãi suất và thời hạn còn lại của hối phiếu địi nợ.

* Thời hạn: Khơng q thời hạn thanh tốn cịn lại của cơng cụ chuyển nhượng. * Lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu:

Áp dụng theo biểu lãi suất do Agribank quy định, quý khách hàng vui lòng xem chi tiết tại đây.

* Kênh phân phối:

Quý khách hàng có thể lựa chọn kênh phân phối trực tiếp hoặc dịch vụ ngân hàng trực tuyến (E - banking) của Agribank.

Nhóm 3 Page 30 Agribank sử dụng hệ thống IPCAS tự động theo dõi thơng tin khách hàng và tài khoản, tính lãi định kỳ và theo dõi biến động, đảm bảo độ chính xác và an tồn cao nhất./.

Phần II:

Khái quát về ICC và UCP 600

---- ----

Xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế đã mở ra cho nhân loại cánh cửa giao lưu đầy triển vọng, các nước đang xích lại gần nhau thơng qua chiếc cầu nối thương mại quốc tế. Vượt qua không gian và thời gian, những luồng chu chuyển hàng hóa, dịch vụ và tiền tệ đã tạo ra sự gắn kết bền vững giữa cung và cầu ở những nước có trình độ kinh tế khác nhau và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng kéo theo sự phức tạp ngày càng lớn trong mắt xích cuối cùng của q trình trao đổi, thanh tốn quốc tế. Điều đó đặt ra cho các ngân hàng thương mại phải phát triển các dịch vụ kinh tế đối ngoại một cách tương ứng, trong đó khơng thể khơng kể đến hoạt động thanh toán quốc tế với nhiều phương thức thanh toán đa dạng và phong phú. Trong các phương thức thanh tốn này, tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến nhất do những ưu việt của nó. Song tín dụng chứng từ không phải là nghiệp vụ đơn giản, trong thực tế cơng tác này đã gặp phải khơng ít những rủi ro gây thiệt hại cả về tài chính lẫn uy tín cho các ngân hàng thương mại cũng như các doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp cần hiểu rõ đối tác về năng lực tài chính, tiểu sử về hoạt động sản xuất kinh doanh, lĩnh vực xuất nhập

Nhóm 3 Page 31 khẩu; khi ký hợp đồng phải chặt chẽ và tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn quốc tế, các nguồn luật cần tuân thủ để khi có xảy ra tranh chấp sẽ dễ giải quyết.

UCP ra đời với mục đích khắc phục các xung đột về luật điều chỉnh tín dụng chứng từ giữa các quốc gia bằng việc xây dựng một bản quy tắc thống nhất cho hoạt động tín dụng chứng từ. Bản UCP đang được áp dụng hiện nay là UCP 600 (The Uniform Custom and Practice for Documentary Credits, ICC Publication No. 600) vẫn còn khá mới mẻ đối với các DN cũng như các NHTM. Chính vì vậy mà chúng tôi mạnh dạn đưa ra đề tài nghiên cứu: “ M ầ ý UCP 600” qua đó đưa ra một số đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

động của các bên, giảm thiểu rủi ro trong phương thức thanh toán này.

Một phần của tài liệu tiểu luận về hối phiếu - THANH TOÁN QUỐC TẾ (Trang 28 - 31)