ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1 Quy trình thâm canh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp thâm canh tổng hợp đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng của cam sành hàm yên tuyên quang (Trang 39 - 40)

- Quét vôi vào gốc cây ngăn sự cư trú của sâu bệnh.

3.4.ĐIỀU KIỆN TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1 Quy trình thâm canh

3.4.1. Quy trình thâm canh

Đơi với cam trong thời kỳ kinh doanh áp dụng các biện pháp sau:

- Làm cỏ: cỏ xung quanh gốc cần được nhổ sạch. Phần đường lơ nên chỉ cắt cỏ để giữ ẩm, chống xói mịn đất là nơi cư trú của cơn trùng có ích cho vườn cây.

- Tỉa cành: thường xuyên cắt tỉa những cành vượt, cành mang quả nhiều cũng cần tỉa quả để quả phát triển động đều.

- Tưới nước: những nơi có hệ thống tưới cần tưới cho cây từ 5-6 lần/năm ở thời kỳ phát lộc, quả lớn hoặc sau các đợt bón phân.

- Phịng trừ tổng hợp các loại sâu bệnh: trong vườn cây có nhiều loại sâu bệnh khác nhau như: sâu đục thân, sâu vẽ bùa, nhện, bệnh loét, bệnh chảy gơm… Các loại sâu bệnh này chỉ có thể phịng trừ có hiệu quả bằng việc áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp.

- Bón phân: bón phân cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây, bao gồm nguyên tố đa lượng (N, P, K, Ca), cũng như các nguyên tố vi lượng (Cu, Zn, Mn, Mg…) để cây sinh trưởng và phát triển tốt cho sản lượng và chất lượng cao, tăng cường khả năng chống chịu sâu bệnh hại.

Lượng phân bón và cách bón cho cam kinh doanh như sau: - Phân chuồng: 30-50kg/cây

- Phân lân: 1-3.5kg/cây - Kaly: 1-1.5kg/cây - Đạm Ure: 0.6-2kg/cây

Phân chuồng và phân lân bón sau khi thu hoạch nếu đất chua có thể bón 1-2 kg vơi tỏa/cây.

Phân đạm và kaly bón chia thành các đợt như sau: + Tháng 1-2: bón 40%N, 60% K

+ Tháng 5-6: bón 30% N, 40% K

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp thâm canh tổng hợp đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng của cam sành hàm yên tuyên quang (Trang 39 - 40)