Ảnh hưởng của biện pháp thâm canh tổng hợp đến động thái tăng trưởng đường kính gốc cam Sành Hàm Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp thâm canh tổng hợp đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng của cam sành hàm yên tuyên quang (Trang 51 - 54)

- Quét vôi vào gốc cây ngăn sự cư trú của sâu bệnh.

4.2.2.3. Ảnh hưởng của biện pháp thâm canh tổng hợp đến động thái tăng trưởng đường kính gốc cam Sành Hàm Yên

trưởng đường kính gốc cam Sành Hàm Yên

Gốc cây là bộ phận nâng đỡ thân, cành, lá, hoa, quả của cây. Gốc cây to biểu hiện của thân chắc khoẻ, là cơ sở để tạo cho cây có bộ khung tán rộng, cho năng suất cao. Mức tăng trưởng đường kính gốc cây của từng giống phụ thuộc vào hoạt động của tượng tầng, khả năng sinh trưởng này mạnh hay yếu phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc.

Khi theo dõi về động thái tăng trưởng đường kính gốc cây của hai cơng thức trồng áp dụng biện pháp thâm canh tổng hợp và khơng áp dụng thâm canh tổng hợp tơi có được bảng số liệu sau:

Bảng 4.7: Ảnh hưởng của biện pháp thâm canh tổng hợp đến động thái tăng trưởng đường kính gốc cam Sành Hàm n

Đơn vị tính: cm

Cơng thức Thời gian theo dõi (tháng)

Thâm canh tổng hợp 20,33 20,83 20,89 21,36 21,66 21,82 Canh tác truyền thống 19,07 19,57 19,63 19,97 20,19 20.42 CV% 7,8 7,4 7,1 6,9 6,4 6,4 LSD05 5,34 5,15 4,9 4,9 4,6 4,7

Qua bảng 4.7 ta thấy: đường kính gốc của cây ở hai cơng thức là khác nhau.

Đối với vườn cam trồng áp dụng biện pháp thâm canh tổng hợp sau 6 tháng tăng trưởng được 1,49 cm.

Đối với vườn cam canh tác truyền thống sau 6 tháng tăng trưởng được 1,35 cm.

Đường kính gốc phản ánh q trình sinh trưởng và phát triển của cam, thấy được khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây trong mỗi cơng thức thí nghiệm. Vườn cam áp dụng biện pháp thâm canh tổng hợp có đường kính gốc trung bình cao hơn vườn cam không thâm canh, khả năng vận chuyển chất dinh dưỡng trong cây tốt hơn dẫn đến cây sinh trưởng tốt hơn.

4.2.2.4. Ảnh hưởng của biện pháp thâm canh tổng hợp đến động thái tăng trưởng đường kính gốc cam Sành Hàm Yên trưởng đường kính gốc cam Sành Hàm Yên

* Thời gian xuất hiện lộc

Thời gian xuất hiện các đợt lộc phản ánh tốc độ sinh trưởng, phát triển của mỗi giống. Hàng năm cây cam sành ra nhiều đợt lộc với số lượng lộc khác nhau do điều kiện khí hậu, dinh dưỡng và chăm sóc. Ngồi ra mỗi đợt lộc ra sớm hay muộn phụ thuộc vào thời tiết và tuổi cây.

Qua thời gian theo dõi và quan sát tôi thấy thời gian ra lộc như sau:

Bảng 4.8: Thời gian xuất hiện lộc của cam sành

Công thức Lộc Thu Lộc Đông

Bắt đầu Kết thúc Bắt đầu Kết thúc

Canh tác truyền thống 20/8 24/9 9/11 12/12 Qua bảng 4.8 ta thấy: thời gian xuất hiện lộc và kết thúc các đợt lộc ở hai vườn thâm canh tổng hợp và canh tác truyền thống chênh lệch nhau không nhiều. Lộc Thu bắt đầu xuất hiện từ nửa tháng 8, kết thúc vào cuối tháng 9. Lộc Đông bắt đầu xuất hiện từ đầu tháng 11, kết thúc vào nửa đâu tháng 12. Việc ra lộc tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc và phịng trừ một số loại sâu bệnh hại như: sâu vẽ bùa, rệp, sâu bướm phượng, bệnh loét... Lộc Đơng khơng có ý nghĩa đối với cam ở thời kỳ kinh doanh. Chính vì vậy người ta thường cắt bỏ.

* Tình hình sinh trưởng của các đợt lộc

Quá trình ra lộc của cây ăn quả nói chung cũng như cây cam quýt nói riêng thể hiện sức sinh trưởng của từng giống và khả năng cho năng suất sau này của giống đó. Số lượng lộc ra nhiều hay ít đều phản ánh khả năng sinh trưởng mạnh hay yếu của từng giống, có giống lượng lộc ra nhiều nhưng chiều cao khơng tăng mạnh, ngược lại có giống ra ít nhưng chiều cao tăng mạnh qua các đợt lộc.

Sự sinh trưởng lộc của cam quýt được tính từ khi cây bắt đầu nhú lộc mới đến khi lộc thành thục tức là khi chiều dài lộc đạt tối đa, đồng thời lá chuyển từ màu xanh non sang màu xanh đậm. Sự sinh trưởng các đợt lộc phụ thuộc vào đặc điểm giống, chế độ chăm sóc và điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt là chế độ bón phân. Nếu cây được chăm sóc bón phân kịp thời (bón thúc lộc) thì lộc ra nhiều, tập trung và ra sớm hơn. Tuy nhiên các đợt lộc non là điều kiện để sâu bệnh gây hại, chính vì vậy mà cần thường xuyên kiểm tra, theo dõi sự sinh trưởng của các đợt lộc để có biện pháp phịng trừ sâu bệnh kịp thời tạo điều kiện cho cây sinh trưởng tốt nhất.

Bảng 4.9: Tình hình sinh trưởng của các đợt lộc

Công thức Lộc thu Lộc đông

Số lộc (lộc) Chiều dài lộc Số lá/lộc Số lộc (lộc) Chiều dài lộc Số lá/lộc

(cm) (lá/lộc) (cm) (lá/lộc) Thâm canh tổng hợp 137,4 28,29 14,67 28,10 23,14 11,2 Canh tác truyền thống 94,04 23,51 11,51 14,16 21,46 10,44 CV% 3,5 5,0 4,2 17,3 4,3 5,6 LSD05 16,33 4,51 1,91 12,64 3,3 2,1

Qua bảng 4.9 ta thấy tình hình sinh trưởng lộc của cam sành như sau: Trên hai vườn thí nghiệm số lộc Thu ln lớn hơn số lộc Đơng. Tại vườn thâm canh tổng hợp trung bình lộc Thu có 137,4 lộc/cây, lộc Đơng có 28,14 lộc/cây. Tại vườn canh tác truyền thống trung bình lộc Thu có 94,04 lộc/cây, lộc Đơng có 14,16 lộc/cây.

Lộc Thu ở vườn thâm canh tổng hợp có chiều dài trung bình 28,29 cm và 14,67 lá/lộc. Lộc Thu ở vườn canh tác truyền thống có chiều dài trung bình là 23,14 cm và 11,2 lá/lộc. Do vườn thâm canh tổng hợp được cung cấp dinh dưỡng thúc lộc nên các chỉ tiêu về số lộc/cây, số lá/lộc, chiều dài lộc đều cao hơn so với vườn canh tác truyền thống.

Ở hai vườn thí nghiệm số lộc Đơng đều ít do lộc Đơng thường là lộc vơ hiệu nên khơng bón thúc tại thời điểm này. Ở vườn thâm canh tổng hợp lộc Đông được người dân cắt tỉa để tập trung dinh dưỡng nuôi quả.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp thâm canh tổng hợp đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng của cam sành hàm yên tuyên quang (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w