Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên

Một phần của tài liệu Lịch trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân ở tỉnh Điện Biên thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 27)

Ngoài những nguyên nhân đ−ợc nêu cụ thể trong từng nội dung ở phần trên thì ngun nhân chính của những hạn chế trên là:

Về khách quan:

- Do điều kiện kinh tế, xã hội của tỉnh Điện Biên cịn nhiều khó khăn, cộng với trình độ hiểu biết của ng−ời dân về các chính sách nói chung và chính sách bảo hiểm y tế nói riêng cịn rất thấp đã trực tiếp ảnh h−ởng đến việc thực hiện chính sách bảo hiểm y tế.

- Nguồn thu ngân sách của tỉnh gần nh− khơng có, các khoản chi cho hoạt động th−ờng xuyên của tỉnh chủ yếu do Ngân sách Trung −ơng cấp, do vậy nguồn kinh phí để xây dựng mới hay nâng cấp các cơ sở y tế trên địa bàn phục vụ cho cơng tác khám, chữa bệnh cịn rất hạn chế, đã ảnh h−ởng trực tiếp đến việc chăm sóc sức khoẻ và cơng tác khám, chữa bệnh cho ng−ời dân.

- Chính sách bảo hiểm y tế ch−a đồng bộ và th−ờng xun có sự thay đổi, đặc biệt chính sách mới chỉ chú trọng đến hiệu quả xã hội mà bỏ qua hiệu quả kinh tế; cơ chế kiểm soất và các quy định của pháp luật về sử dụng quỹ khám, chữa bệnh còn nhiều bất cập dẫn đến việc sử dụng quỹ khơng hiệu quả, tình trạng lạm dụng quỹ xảy ra ở hầu hết các địa ph−ơng và các cơ sở y tế.

Về chủ quan:

- Trình độ chuyên môn và năng lực thực thi nhiệm vụ, xử lý công việc của của cán bộ, viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên nhìn chung cịn hạn chế, ch−a đồng đều, ảnh h−ởng tới kết quả triển khai thực hiện chính sách bảo hiểm y tế trên địa bàn.

- Tính tích cực, chủ động của một bộ phận không nhỏ cán bộ, viên chức ch−a cao, nhất là trong việc nắm bắt tình hình, tổng hợp, phân tích thực tiễn để đề với cấp uỷ, chính quyền tỉnh và Bảo hiểm xã hội Việt Nam những các giải pháp nhằm tổ chức thực hiện một cách có hiệu quả chính sách bảo hiểm y tế.

- Lực l−ợng làm công tác giám định của Bảo hiểm xã hội tỉnh còn rất thiếu về số l−ợng và yếu về chất l−ợng (cả tỉnh mới có 11 giám định viên, trong đó chỉ

3 ng−ời có trình độ bác sĩ, số cịn lại là y sĩ, d−ợc sĩ) do vậy khơng thể thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ của ng−ời giám định nhằm kiểm soát để loại trừ những hình vi lạm dụng quỹ khám, chữa bệnh.

- Công tác tuyên truyền của các cơ quan thông tin đại chúng trên địa bàn tỉnh và của cơ quan Bảo hiểm xã hội còn yếu. Khác với các tỉnh, thành phố có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, cơng tác tun truyền các chính sách nói chung và chính sách bảo hiểm y tế nói riêng trên địa bàn tỉnh Điện Biên gặp rất nhiều khó khăn từ cả phía các cơ quan chức năng, cơ quan thơng tin đại chúng và từ chính ng−ời dân.

+ Về phía các cơ quan chức năng của tỉnh nh−: Bảo hiểm xã hội, Sở Lao động Th−ơng binh và Xã hội, Sở Y tế và các cơ quan thông tin, tuyên truyền của tỉnh những năm qua ch−a tạo ra đ−ợc b−ớc đột phá trong việc truyền tải đến mọi ng−ời dân trên địa bàn tỉnh những nội dung cơ bản nhất về quyền và trách nhiệm của ng−ời dân khi tham gia bảo hiểm y tế.

+ Về phía ng−ời dân, nhiều ng−ời do trình độ học thức rất thấp nên khơng hiểu đ−ợc những việc mình cần phải làm để bảo vệ cho chính sức khoẻ của mình và của cộng đồng; thậm chí có khơng ít ng−ời dân sống ở các xã vùng sâu khi cầm tấm thẻ bảo hiểm y tế trên tay cũng khơng biết sử dụng để làm gì.

phần II

Các giải pháp nhằm thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn tỉnh Điện Biên

Với thực trạng việc thực hiện chính sách bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Điện Biên những năm qua, để việc thực hiện bảo hiểm bảo y tế toàn dân trên địa bàn tỉnh trở thành hiện thực và phát huy hiệu quả, cần phải triển khai đồng bộ các giải pháp sau:

Một phần của tài liệu Lịch trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân ở tỉnh Điện Biên thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)