Trách nhiệm của các bên tham gia:

Một phần của tài liệu Lịch trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân ở tỉnh Điện Biên thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 47)

1. BHXH tỉnh là cơ quan chủ trì, có trách nhiệm:

- Xây dựng đề án thí điểm ph−ơng thức thanh tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT theo định suất trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;

- Phối hợp và chỉ đạo BHXH huyện Tuần Giáo tổ chức thực hiện đề án; - Phối hợp với Sở Y tế tổ chức xây dựng đề án, thực hiện và tổng kết đánh giá kết quả thực hiện dự án;

- Tổng hợp tỉnh hình, hàng quý, 6 tháng và cả năm báo cáo tình hình thực hiện dự án với UBND tỉnh, BHXH Việt Nam và các ban, ngành liên quan.

2. Sở Y tế:

- Phối hợp xây dựng đề án thực hiện thanh toán theo định suất;

- Xây dựng gói dịch vụ, danh mục thuốc thiết yếu, phác đồ chẩn đoán, điều trị, định mức tỷ lệ sử dụng vật t− y tế tiêu hao cho từng nhóm bệnh và kiểm tra giám sát đánh giá chất l−ợng khám chữa bệnh BHYT và quyền lợi của ng−ời bệnh BHYT đ−ợc h−ởng tại TTYT huyện Tuần Giáo;

- Chỉ đạo TTYT huyện Tuần Giáo tổ chức thực hiện đề án;

- Phối hợp với cơ quan BHXH tỉnh Điện Biên báo cáo UBND tỉnh Điện Biên về tình hình thực hiện dự án.

3. Trung tâm Y tế huyện Tuần giáo:

- Tổ chức thực hiện đề án thí điểm ph−ơng thức thanh tốn theo định suất tại TTYT huyện.

- Định kỳ báo cáo tình hình thực hiện hợp đồng khám chữa bệnh BHYT theo ph−ơng thức thanh tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT theo định suất về Ban chỉ đạo liên ngành Y tế - BHXH tỉnh Điện Biên.

BáO CáO

Đánh giá kết quả thực hiện Đề án thanh toán chi phí khám chữa bệnh theo định suất tại Trung tâm

y tế huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên

Thực hiện Nghị quyết 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nõng cao sức khỏe nhõn dõn trong tỡnh hỡnh mới; Nghị định số 63/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ; Thơng t− liên tịch số 21/TTLT-BYT- BTC, số 22/TTLT-BYT-BTC của Liên Bộ Y tế - Bộ Tài chính về h−ớng dẫn thực hiện Bào hiểm y tế (BHYT) bắt buộc, BHYT tự nguyện.

Trong những năm qua chính sách BHYT ở tỉnh ta đã và thu đ−ợc những kết quả hết sức quan trọng, số đối t−ợng tham gia BHYT liên tuc tăng qua các năm, năm 2002 toàn tỉnh (tỉnh Lai châu) mới có 29.055 đối tượng tham gia BHYT (chiếm 5,7% dân số) đến năm 2003 trước khi chia tách tỉnh Lai Châu thành tỉnh Điện Biên và tỉnh Lai Châu, số người tham gia BHYT đã tăng lên tới 607.271 đối tượng (chiếm 92,4% dân số) và năm 2004 năm đầu chia tách tỉnh số đối tượng tham gia

BHYT là 390.276 người (chiếm 90,3% dân số) đến 31/12/2006 số đối tượng tham gia BHYT là 440.260 người tham gia BHYT bắt buộc (chiếm 95% dân số kể cả trẻ em dưới 6 tuổi)

Chính sách BHYT đã tạo nên một nguồn tài chính quan trọng ngày càng lớn mạnh để chi cho công tác khám chữa bệnh (KCB), quyền lợi của ng−ời bệnh có thẻ BHYT ngày càng đ−ợc tăng c−ờng và đảm bảo hơn theo Nghị định 63 của Chính phủ, nhiều ng−ời nghèo, ng−ời có thu nhập thấp, ng−ời có cơng với cách mạng... đ−ợc quỹ KCB BHYT thanh toán tới vài chục triệu đồng cho một l−ợt điều trị, đặc biệt có ng−ời sử dụng các dịch vụ kỹ thuật cao chi phí tới hàng trăm triệu đồng đều đ−ợc quỹ BHYT thanh tốn, giúp họ v−ợt qua đ−ợc khó khăn, rủi ro khi khơng may bị ốm đau, bệnh tật, tạo đ−ợc sự công bằng trong KCB. Những kết quả mà chính sách BHYT đã thu đ−ợc trong thời gian qua, khẳng định sự cần thiết của BHYT trong đời sống xã hội và phù hợp với tiến trình đổi mới của đất n−ớc. Để đảm bảo ngày càng tốt hơn quyền lợi của ng−ời có thẻ BHYT và tăng c−ờng tính chủ động về tài chính y tế cho cơ sở KCB, thực hiện ý kiến chỉ đạo của cấp trên BHXH xây dựng

đề án thanh toán chi phí KCB theo định suất tại Trung tâm y tế huyện Tuần Giáo và ngày 21/7/2006 UBND tỉnh Điện Biên có Cơng văn số 587/UBND- VX v/v thực hiện thí điểm ph−ơng thức thanh tốn chi phí KCB theo định suất tại Trung tâm y tế huyện Tuần Giáo. Thay mặt Ban chỉ đạo Đề án, BHXH tỉnh Điện Biên báo cáo kết quả thực hiện nh− sau:

I. những thuận lợi, khó khăn trong triển khai, thực hiện:

1. Thuận lợi:

Trong quá trình triển khai, thực hiện đề án thanh tốn chi phí KCB theo định suất tại Trung tâm y tế huyện Tuần Giáo, luôn đ−ợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của cấp ủy đảng và chính quyền địa ph−ơng và sự chỉ đạo sát sao th−ờng xuyên, liên tục của BHXH Việt Nam, Bộ Y tế, sự phối hợp của các cấp, các ngành, đoàn thể liên quan từ Trung −ơng đến địa ph−ơng, đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành Y tế và BHXH tỉnh trong việc triển khai thực hiện các chế độ chính sách về BHYT.

Điều lệ Bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Nghị định 63/2005/ NĐ-CP ngày 16/5/2005 tạo ra nhiều thay đổi trong thực hiện chính sách, quyền lợi của ng−ời tham gia BHYT ngày càng đ−ợc đảm bảo, từng b−ớc đ−ợc mở rộng, thuận lợi và dễ dàng hơn; Thông t− số 21/2005/TTLT-BYT-BTC ngày 27/7/2005 của liên Bộ Y tế, Bộ Tài chính h−ớng dẫn lựa chọn các hình thức thanh tốn chi phí KCB BHYT, trong đó có hình thức thanh tốn theo định suất.

Quyết định 139/CP Thủ t−ớng Chính phủ về khám chữa bệnh cho ng−ời nghèo, ng−ời dân tộc thiểu số và Nghị định 36/CP của Chính phủ về KCB cho trẻ em d−ới 6 tuổi đã thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà n−ớc đối với cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

Hệ thống tổ chức Y tế đ−ợc kiện tồn, các phịng khám đa khoa khu vực và các trạm y tế xã hoạt động đã có nhiều tiến bộ. Mạng l−ới y tế cơ sở từng b−ớc đ−ợc củng cố về nhân lực và cơ sở vật chất, trang thiết bị…

Những kết quả đạt đ−ợc trên các lĩnh vực: Chính trị ổn định, an ninh trật tự đ−ợc giữ vững; kinh tế, xã hội tiếp tục đ−ợc tăng tr−ởng, phát triển năm sau cao hơn năm tr−ớc, đời sống, sức khỏe của nhân dân không ngừng đ−ợc cải thiện... là điều kiện

quan trọng để thực hiện tốt hơn cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân theo Nghị quyết 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị đã đề ra.

2. Khó khăn:

Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới, địa bàn rộng, giao thơng đi lại khó khăn; xa các trung tâm kinh tế lớn, xuất phát điểm về kinh tế thấp, sản xuất hàng hóa chậm phát triển, tỷ lệ hộ đói nghèo cao; điều kiện sản xuất, đời sống một bộ phận đồng bào vùng cao cịn nhiều khó khăn. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn nhiều yếu kém, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển.

Trong đó huyện Tuần Giáo (khi ch−a chia tách huyện Tuần Giáo và huyện M−ờng ảng) là một huyện có địa bàn rộng, giao thơng đi lại khó khăn, cách trở, số đối t−ợng tham gia BHYT nhiều (chiếm trên 95% số đối t−ợng trên địa bàn có thẻ BHYT), nh−ng chủ yếu lại là đối t−ợng ng−ời nghèo và các đối t−ợng chính sách xã hội khác (mệnh giá thẻ thấp, t n suất KCB lớn).

Trình độ nhận thức xã hội và nhận thức KCB BHYT trong cộng đồng còn nhiều hạn chế.

Trung tâm y tế (Bệnh viện) đang giai đoạn xây dựng, sửa chữa nâng cấp, phần nào cũng ảnh h−ởng đến quá trình tổ chức thực hiện đề án.

Thực hiện Nghị định 172 của Chính phủ, phịng Y tế quản lý trạm y tế xã, trong khi đó Trung tâm Y tế quản lý hoạt động KCB BHYT (từ việc chỉ đạo nghiệp vụ cung ứng thuốc, vật t− y tế và thanh quyết toán với cơ quan BHXH) đã gây nhiều khó khăn trong q trình tổ chức thực hiện: Nh− công tác triển khai các văn bản đến các cơ sở y tế cịn gặp nhiều khó khăn, công tác tổng hợp báo cáo, thống kê các chi phí KCB BHYT cịn nhiều hạn chế.

Ch−a có phần mềm theo dõi viện phí giúp cho cơng tác tổng hợp, thanh quyết tốn chi phí khám chữa bệnh, giám định y tế đ−ợc thuận lợi chính xác;

Một phần của tài liệu Lịch trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân ở tỉnh Điện Biên thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)