1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam với chức năng là cơ quan tổ chức thực hiện
các quy định của chính sách bảo hiểm y tế cần chủ động trong việc tổng kết hoạt động bảo hiểm y tế ở địa ph−ơng để có cơ sở lý luận và thực tiễn đóng góp với Bộ y tế trong việc xây dựng dự thảo Luật Bảo hiểm y tế trình Quốc hội thơng qua; trong đó nội dung quan trọng nhất là phải đảm bảo nguyên tắc cân đối thu, chi quỹ bảo hiểm y tế. Trên nguyên tắc này và các điều kiện kinh tế - xã hội của đất n−ớc qua từng giai đoạn để quy định cụ thể mức đóng, mức h−ởng cho phù hợp; nội dung tiếp theo cần đ−ợc quan tâm trong Luật Bảo hiểm y tế là làm thế nào để thực hiện đ−ợc bảo hiểm y tế toàn dân. Muốn trả lời đ−ợc câu hỏi này, trong Luật cần phải quy định cụ thể hơn, rộng hơn nữa các đối t−ợng phải tham gia bắt buộc. Kinh nghiệm của các n−ớc đã thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân cho thấy, nếu khơng có những quy định bắt buộc thì thời gian để ng−ời dân tự nguyện tham gia là rất dài và thậm chí là khơng bao giờ thực hiện đ−ợc; đối với n−ớc ta điều này càng đúng hơn. Tuy nhiên, nói nh− vậy khơng có nghĩa là ngay lập tức Luật quy định tất cảc các đối t−ợng đều phải tham gia bắt buộc mà tuỳ vào điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của đất n−ớc, vào mức sống của từng nhóm đối t−ợng để quy định, tr−ớc mắt có thể quy định nhóm trẻ em d−ới 6 tuổi, nhóm học sinh, sinh viên là đối t−ợng bắt buộc.
Mặc dù đây là biện pháp thuộc về giải pháp chính sách, nh−ng trên thực tế nó lại tác động trực tiếp ngay đến hiệu quả thực hiện chính sách bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
2. Nâng cao chất l−ợng khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế cả về cơ sở hạ
trọng hoàn thiện hệ thống khám, chữa bệnh tuyến xã để đảm bảo quyền lợi và tạo thuận lợi cho ng−ời bệnh khi chữa trị các bệnh thông th−ờng; đồng thời giảm sự quá tải cho các cơ sở khám, chữa bệnh tuyến trên. Đây là điều kiện hết sức quan trọng góp phần thực hiện có hiệu quả bảo hiểm y tế toàn dân trên địa bàn