Phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 39 - 42)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

1.3. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC BƯỚC NGHIấN CỨU

1.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu

a) Hệ phương phỏp nghiờn cứu và đỏnh giỏ cảnh quan

* Khảo sỏt thực địa: Đõy là phương phỏp truyền thống được sử dụng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cỏc ngành khoa học Trỏi đất. Phương phỏp này bao gồm cỏc giai đoạn: tiền khảo sỏt, khảo sỏt theo tuyến phục vụ nghiờn cứu và mụ tả cỏc điểm chỡa khúa, giai đoạn tổng kết trong phũng.

- Giai đoạn tiền khảo sỏt: Trờn cơ sở mục tiờu và nhiệm vụ nghiờn cứu của

luận ỏn, giai đoạn này cần đảm bảo cỏc nội dung: 1 - Thu thập và chỉnh lý tài liệu thu thập được liờn quan đến khu vực nghiờn cứu (đặc điểm cỏc hợp phần thành tạo

CQ); 2 - Sơ bộ vạch ra tuyến khảo sỏt và cỏc điểm chỡa khúa cũng như sự phõn húa

lónh thổ dựa trờn cỏc tài liệu đó thu thập và tổng hợp được; 3 - Đưa ra bảng chỳ giải CQ sơ bộ và sẽ được chỉnh lý trong giai đoạn khảo sỏt ngoài thực địa.

- Giai đoạn khảo sỏt theo tuyến và điểm chỡa khúa: Cụng tỏc khảo sỏt được tiến hành theo cỏc tuyến đó được vạch sẵn để thấy được sự phõn húa của lónh thổ. Trong quỏ trỡnh khảo sỏt tuyến, tỏc giả đó tiến hành khảo sỏt tại cỏc điểm chỡa khúa nhằm xỏc định được cấu trỳc đứng và động lực CQ với cỏc đặc trưng địa hỡnh (độ dốc, mức độ chia cắt, độ cao tương đối), địa mạo, thổ nhưỡng và lớp phủ thực vật. Cựng với việc sử dụng bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1: 50.000, tỏc giả đó khảo sỏt khu vực huyện Kỳ Anh theo 3 tuyến và tiến hành xõy dựng lỏt cắt CQ, cụ thể là:

Tuyến thứ nhất: Tuyến khảo sỏt ven biển đi qua cỏc khu vực ven biển thuộc cỏc xó Kỳ Bắc, Kỳ Xuõn, Kỳ Phỳ, Kỳ Khang, Kỳ Ninh, Kỳ Hải, Kỳ Hà, Kỳ Lợi, Kỳ Thịnh, Kỳ Phương và Kỳ Nam;

Tuyến thứ hai: Tuyến khảo sỏt Bắc Nam chạy dọc theo Quốc lộ 1A đi qua cỏc xó Kỳ Phong, Thị trấn Voi, xó Kỳ Bắc, Kỳ Tiến, Kỳ Giang, Kỳ Đồng, Kỳ Trung, Kỳ Thọ, Kỳ Thư, Kỳ Chõu, Kỳ Hưng, Thị trấn Kỳ Anh, Kỳ Trinh, Kỳ Long, Kỳ Liờn, Kỳ Phương và Kỳ Nam;

Tuyến thứ ba: Tuyến khảo sỏt Đụng Tõy từ khu vực Cửa Khẩu thuộc xó Kỳ Ninh, đi qua khu vực thuộc cỏc xó Kỳ Hà, Kỳ Hải, Kỳ Chõu, Kỳ Tõn, Kỳ Lõm, Kỳ Sơn, Kỳ Thượng và Kỳ Lạc.

- Giai đoạn trong phũng: Đõy là giai đoạn cuối cựng trong khảo sỏt thực địa.

Kết quả của đợt khảo sỏt bao gồm cỏc bản tả tổng hợp tại điểm chỡa khúa, sơ đồ cỏc dạng địa lớ đó được khoanh vẽ trong quỏ trỡnh khảo sỏt theo tuyến. Dựa trờn cỏc tài liệu này cho phộp ta xõy dựng được lỏt cắt CQ và chỳ giải CQ (phự hợp với bản đồ tỷ lệ 1:50.000), bản đồ CQ đối với huyện Kỳ Anh.

* Phương phỏp ĐGTN sinh thỏi cỏc cảnh quan

ĐGTN sinh thỏi cỏc CQ là dạng đỏnh giỏ nhằm thể hiện mức độ thớch hợp của cỏc CQ và cỏc hợp phần của chỳng với dạng hoạt động kinh tế nào đú.

Trong phạm vi nghiờn cứu của luận ỏn, phương phỏp này được sử dụng để ĐGTN cho một số loại cõy trồng chớnh: chố, lạc, cà phờ, sắn, cao su. Tớnh thớch nghi của cỏc loại cõy trồng được đỏnh giỏ theo điểm dựa vào nhu cầu sinh thỏi của cõy trồng và tiềm năng tự nhiờn của địa tổng thể. Điểm ĐGTN của cỏc địa tổng thể được tớnh theo phương phỏp trung bỡnh nhõn cỏc điểm thành phần. Phương phỏp này đúng vai trũ quan trọng đối với việc đề xuất khụng gian phỏt triển tại khu vực nghiờn cứu.

b) Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh cú sự tham gia của người dõn

Phương phỏp này được sử dụng chủ yếu trong cỏc nghiờn cứu và được xem là một cụng cụ bổ sung cho cỏc phương phỏp truyền thống. Với ưu thế là tiết kiệm được thời gian và chi phớ so với cỏc phương phỏp khỏc đó thỳc đẩy sự phỏt triển của

phương phỏp đỏnh giỏ nhanh với cỏc tờn gọi khỏc nhau như: đỏnh giỏ nhanh nụng thụn (RRA), đỏnh giỏ nhanh cú sự tham gia của người dõn (PRA), thủ tục đỏnh giỏ nhanh... Cơ sở của phương phỏp là kết hợp theo nhúm gồm nghiờn cứu viờn, nhà quản lý và người dõn địa phương thực hiện trực tiếp tại một vựng nhằm thu được kết quả phục vụ cho mục đớch nghiờn cứu.

Phương phỏp này ngoài việc làm tăng sự hiểu biết và khả năng phõn tớch những thuận lợi, khú khăn ở địa bàn nghiờn cứu của cỏc thành viờn, nú cũn giỳp cho nhúm đưa ra cỏc quyết định một cỏch chớnh xỏc và đầy đủ về cỏc dự ỏn phỏt triển thụng qua hệ thống phiếu điều tra bằng 2 phương phỏp chớnh:

- Phương phỏp dựng phiếu điều tra: Phỏng vấn chớnh thức người dõn địa

phương bằng bảng hỏi liệt kờ cỏc thụng tin cần thu thập cho đề tài luận ỏn.

- Phương phỏp thu thập thụng tin từ những nụng dõn cú kinh nghiệm: Xỏc

định cỏc nụng dõn cú kinh nghiệm nhất để phỏng vấn về một vấn đề cụ thể, nhằm nõng cao độ tin cậy cho cỏc thụng tin cần phỏng vấn.

c) Phương phỏp phõn tớch thống kờ tổng hợp

Cỏc số liệu thống kờ về tiềm năng TN, ĐKTN và của huyện đồi nỳi ven biển Kỳ Anh là những thụng tin khỏi quỏt ban đầu về lónh thổ nghiờn cứu. Bờn cạnh đú, để việc thực hiện cỏc nội dung nghiờn cứu đạt hiệu quả, cỏc loại bản đồ, tài liệu... cần thu thập được hệ thống húa theo đề cương đó vạch ra từ trước để trỏnh thiếu sút những dữ liệu cần thiết cho bước tổng hợp sau này. Nguồn dữ liệu được thống kờ bao gồm: Thống kờ qua tài liệu, bỏo cỏo và sổ sỏch lưu trữ; Thống kờ qua cỏc số liệu khảo sỏt, đo đạc ngoài thực địa; Thống kờ qua đo đếm, tớnh toỏn trờn bản đồ; Thống kờ qua cỏc bảng điều tra nụng hộ với hệ thống chỉ tiờu đó định.

Thực tế cho thấy đõy là phương phỏp vụ cựng quan trọng vỡ cỏc số liệu thu thập theo phương phỏp này cú tớnh đồng bộ cao và giảm bớt thời gian đi thực địa.

d) Phương phỏp bản đồ, hệ thụng tin địa lớ và viễn thỏm

Để xỏc lập sự đồng nhất hay phõn dị lónh thổ của cỏc nhõn tố sinh thỏi cũng như việc thể hiện chỳng thỡ khụng cũn cỏch nào khỏc là phải sử dụng bản đồ. Theo giới khoa học bản đồ cũn được gọi là “ngụn ngữ” của địa lớ, vỡ chỳng cú khả năng thể hiện rừ nhất, trực quan nhất cỏc đặc trưng khụng gian của cỏc đối tượng nghiờn cứu. Đõy là phương phỏp khụng thể thiếu đối với nghiờn cứu CQ hiện đại. Thực chất ứng dụng GIS trong nghiờn cứu CQ là tớch hợp cỏc lớp thụng tin cú tọa độ để xõy dựng bản đồ chuyờn đề như: địa mạo, thổ nhưỡng, thủy văn, thực vật và hiện

trạng sử dụng. Bản đồ CQ được xõy dựng theo phương phỏp phõn tớch liờn hợp cỏc bản đồ đơn tớnh như: bản đồ địa mạo, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ phõn vựng khớ hậu, bản đồ HTSDĐ... Ngoài ra, phương phỏp bản đồ cũn là phương phỏp duy nhất thể hiện sự phõn bố khụng gian cỏc phương ỏn QH và thiết kế lónh thổ, đồng thời giỳp cho cỏc nhà quản lý đưa ra những quyết định về tổ chức sử dụng lónh thổ một cỏch nhanh chúng và hiệu quả hơn nhiều so với việc đọc cỏc bảng thống kờ dài.

Luận ỏn đó ứng dụng phương phỏp này nhằm nghiờn cứu CQ huyện Kỳ Anh trờn cơ sở tớch hợp cỏc lớp thụng tin GIS để xõy dựng cỏc bản đồ chuyờn đề và phõn tớch khụng gian.

e) Phương phỏp phõn tớch mẫu đất trong phũng thớ nghiệm

Phương phỏp này được sử dụng để phõn tớch định lượng cỏc đặc tớnh lý - húa học của cỏc mẫu đất, được lấy tại cỏc điểm chỡa khúa trong quỏ trỡnh khảo sỏt thực địa. Quỏ trỡnh lấy mẫu và bảo quản mẫu được thực hiện đỳng theo quy trỡnh để bảo toàn được kết quả phõn tớch cú độ tin cậy cao. Quỏ trỡnh phõn tớch đặc tớnh lý - húa của cỏc mẫu đất được thực hiện tại phũng thớ nghiệm thổ nhưỡng Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

Phõn tớch đặc tớnh lý - hoỏ học của đất trong phũng thớ nghiệm gồm: phõn tớch pHKCl bằng phương phỏp pHmet; phõn tớch Ca++, Mg++ đo bằng AAS - quang phổ hấp phụ nguyờn tử; phõn tớch CEC đo bằng quang kế ngọn lửa; phõn tớch tổng lượng hữu cơ (OM%) bằng phương phỏp Walkley Black; phõn tớch Nitơ tổng số bằng phương phỏp Kenđan; phõn tớch K2O tổng số bằng phương phỏp cụng phỏ với HF + HClO4 đo bằng quang kế ngọn lửa; phõn tớch P2O5 tổng số bằng phương phỏp cụng phỏ với H2SO4 + HClO4 so màu; phõn tớch K2O dễ tiờu theo phương phỏp Matlova đo bằng quang kế ngọn lửa; phõn tớch P2O5 dễ tiờu theo phương phỏp Oniani so màu; phõn tớch thành phần cơ giới bằng phương phỏp ống hỳt Robinson.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 39 - 42)