Hoạt động nhõn sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 76 - 89)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN

2.1.5. Hoạt động nhõn sinh

Hoạt động nhõn sinh được xem như là một yếu tố thành tạo cảnh quan thụng qua quỏ trỡnh SDĐ và khai thỏc tài nguyờn.

Trong hơn 20 năm đổi mới, cựng với xu thế phỏt triển chung của cả nước, của tỉnh Hà Tĩnh, tỡnh hỡnh kinh tế của huyện Kỳ Anh đó từng bước ổn định và đang trờn đà phỏt triển, đời sống nhõn dõn được cải thiện rừ rệt.

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 2001 - 2005 là 10,1%/năm và 12,5% giai đoạn 2006 - 2010; trong đú nụng lõm nghiệp và thủy sản tăng 5,2%/năm, cụng nghiệp - xõy dựng tăng 21,94%/năm và dịch vụ tăng 19,5%/năm. Điều đỏng chỳ ý là tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh cú xu hướng tăng dần vào cỏc năm cuối kỳ của kế hoạch 5 năm, tạo đà tăng trưởng thuận lợi cho thời kỳ tiếp theo.

2.1.5.1. Khỏi quỏt về đặc điểm dõn số và lao động

Năm 2010, dõn số toàn huyện là 172.270 người, chiếm xấp xỉ 14% dõn số toàn tỉnh; mật độ dõn số bỡnh quõn 163 người/km2; thấp hơn mật độ dõn số trung bỡnh của tỉnh (203 người/km2

) [112].

Tốc độ tăng dõn số bỡnh quõn thời kỳ 2001-2005 là 10,1%/năm. Những năm gần đõy, do cụng tỏc dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh được thực hiện thường xuyờn và cú hiệu quả, nhận thức của nhõn dõn ngày càng cao nờn tốc độ tăng dõn số của huyện cú xu hướng giảm từ 2,1% năm 1991 xuống 1,19% năm 2001 và 1,14% năm 2005 xuống cũn 1,08 năm 2010 [112].

Về chất lượng dõn số: Huyện Kỳ Anh cú cơ cấu dõn số tương đối trẻ, sức

khỏe tốt. Đõy là nguồn nhõn lực chủ yếu sẽ được huy động vào cụng cuộc PTKT - xó hội của huyện trong 10 - 15 năm tới. Trỡnh độ học vấn của người dõn cũng ngày càng được nõng cao. Tuy nhiờn, tại một số xó miền nỳi phớa Tõy, điều kiện đầu tư cho giỏo dục khú khăn... nờn trỡnh độ dõn trớ và học vấn của dõn cư cũn thấp, tỡnh trạng tỏi mự chữ cũn tương đối phổ biến (xem bảng 2.13) [112].

Bảng 2.13: Dõn số và lao động huyện Kỳ Anh 2000 - 2010

Chỉ tiờu 2000 2005 2010

1. Tổng dõn số (người) 163.309 171.850 173.316

Dõn số thành thị (%) 5,9 5,9 5,5

2. LĐ đang làm việc trong cỏc ngành KTQD

(người) 76.240 79.686 83.565

- Khu vực sản xuất vật chất (người) 73.412 76.061 77.972 - Khu vực khụng sản xuất vật chất (người) 2.828 3.625 5.593

Về TN nguồn nhõn lực: Nguồn nhõn lực huyện Kỳ Anh cú xu hướng tăng dần,

tuy nhiờn để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển mạnh như hiện nay huyện cần huy động hơn nữa nguồn lao động. Đặc biệt, lao động cú tay nghề lao động trong ngành cụng nghiệp - xõy dựng. Dõn số đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn của huyện năm 2010 là 78.152 người, chiếm 45% tổng dõn số; trong đú phần lớn là lao động nụng lõm nghiệp, chiếm tới 81,4% tổng số lao động xó hội; lao động cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 9,5% và lao động khu vực dịch vụ là 9,1 % (xem bảng 2.14).

Bảng 2.14: Lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế

Đơn vị: người TT Chỉ tiờu 2000 2005 2010 I Số LĐ đang làm việc 73.412 76.061 78.152 1 LĐ trong ngành NLN và TS 67.073 66.289 63.578 2 LĐ trong ngành CN - XD 3.842 4.698 7.440 3 LĐ trong ngành dịch vụ 2.497 5.074 7.134 II Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 1 LĐ trong ngành NLN và TS 91,37 87,15 81,35 2 LĐ trong ngành CN - XD 5,23 6,18 9,52 3 LĐ trong ngành dịch vụ 3,40 6,67 9,13 Nguồn: [112]

Cơ cấu lao động cũng đó chuyển dịch theo hướng tớch cực, tỷ trọng lao động nụng lõm nghiệp giảm từ 91,4% năm 2000 xuống cũn 81,35% năm 2010; tỷ trọng lao động cụng nghiệp - xõy dựng tăng từ 5,2% năm 2000 lờn 9,5% năm 2010; khu vực dịch vụ tăng từ 3,4% năm 2000 lờn 9,13% năm 2010. Đõy là kết quả đỏng khớch lệ trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh. Mặc dự vậy, cho đến nay số lao động làm việc trong lĩnh vực nụng, lõm nghiệp, là lĩnh vực cú năng suất lao động thấp vẫn chiếm tỷ lệ cao (trờn 80%), số lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ cũn ớt nờn năng suất lao động chung của huyện cũn thấp.

Về chất lượng nguồn nhõn lực: Những năm gần đõy chất lượng lao động ở

Kỳ Anh đó được cải thiện một bước, trỡnh độ văn hoỏ của lực lượng lao động ngày được nõng cao. Tỷ lệ lao động khụng biết chữ và chưa tốt nghiệp phổ thụng giảm, số lao động tốt nghiệp THCS và THPT ngày càng tăng. Số lao động được đào tạo tăng đều qua cỏc năm, đó đào tạo được 2.300/chỉ tiờu 2.200 người đạt 115%; Phũng LĐ-TBXH đó phối hợp với Hội Nụng dõn, Hội phụ nữ, Liờn minh HTX tỉnh, cỏc trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung tõm GDTX-Hướng nghiệp dạy nghề

Kỳ Anh mở 15 lớp dạy nghề cho lao động nụng thụn với tổng số học viờn tham gia là 741 người (với nhiều ngành nghề như: Lỏi xe, chăn nuụi, trồng trọt, nề, điện dõn dụng. Trong thời gian qua đó đào tạo nghề cho 6.540 người, nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 18% lờn 26%; giải quyết việc làm cho 8.540 lao động, cú 5.415 lao động đang làm việc ở nước ngoài.

Túm lại, nguồn nhõn lực của Kỳ Anh mặc dự đó được nõng cao đỏng kể,

song nhỡn chung vẫn cũn nhiều bất cập cả về số lượng cũng như chất lượng và cơ cấu, số lao động chưa cú việc làm cũn chiếm tỷ lệ lớn... Với tỡnh trạng nguồn nhõn lực như hiện nay cần phải đầu tư hơn nữa vào giỏo dục và dạy nghề để đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của tỉnh với tốc độ nhanh trong thời gian tới.

2.1.5.2. Khỏi quỏt thực trạng tăng trưởng và cơ cấu kinh tế

Tỡnh hỡnh kinh tế của huyện đồi nỳi ven biển Kỳ Anh đang từng bước ổn định và trờn đà phỏt triển cựng với xu thế phỏt triển chung của tỉnh Hà Tĩnh trong 20 năm qua. Đặc biệt từ năm 2001 trở lại đõy, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII và XXIII, kế hoạch phỏt triển KT - XH của cỏc giai đoạn 2001 - 2005 và 2006 - 2010, kinh tế của huyện cú bước phỏt triển khả quan.

Trong 10 năm qua, quy mụ nền kinh tế của Kỳ Anh cú tốc độ tăng trưởng mạnh, song do xuất phỏt điểm thấp; nờn hiện tại quy mụ nền kinh tế chưa tương xứng với quy mụ và tốc độ phỏt triển của toàn huyện; thu nhập dõn cư thấp, đời sống dõn cư, đặc biệt là ở cỏc xó vựng nỳi cũn nhiều khú khăn. GDP bỡnh quõn đầu người/năm 2010 đạt 11,8 triệu đồng (tớnh theo giỏ thực tế), cao hơn mức trung bỡnh của cả tỉnh (11 triệu đồng). Thu ngõn sỏch trờn địa bàn khụng lớn nờn chưa huy động được tối đa nguồn vốn để đầu tư và xõy dựng phỏt triển KT - XH.

Cựng với tốc độ tăng trưởng, cơ cấu kinh tế của Kỳ Anh cũng từng bước chuyển dịch theo hướng tớch cực, tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng trong tổng GDP ngày càng tăng lờn. Năm 2010, cơ cấu giữa 3 khối ngành nụng lõm nghiệp - cụng nghiệp, xõy dựng - dịch vụ trong tổng GDP của huyện là 23,7% - 33,84% - 42,46 so với 42% - 18,8% - 39,2% năm 2005 và 69,8% - 2,4% - 36,8% năm 2000;

Nền kinh tế của tỉnh đang hỡnh thành rừ nột cơ cấu kinh tế: cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp. Đõy là một kết quả đỏng khớch lệ trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Với xu hướng này Kỳ Anh cú khả năng thực hiện được mục tiờu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ XXIV.

Bảng 2.15: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Kỳ Anh

Đơn vị : t đồng; %

Chỉ tiờu 2000 2005 2010

Tổng GDP (giỏ hàng húa) 781 1.469 3.279

Cơ cấu theo ngành kinh tế 100,0 100,0 100,0

- Nụng lõm nghiệp và thuỷ sản 69,8 42 23,7

- Cụng nghiệp và xõy dựng 2,4 18,8 33,84

- Dịch vụ 36,8 39,2 42,46

Nguồn:[112]

2.1.5.3. Khỏi quỏt thực trạng cỏc ngành kinh tế

a) Nụng - lõm - ngư nghiệp

Trong giai đoạn vừa qua, mặc dự diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp bị thu hồi để thực hiện cỏc dự ỏn, mặt khỏc do ảnh hưởng của thiờn tai, dịch bệnh, giỏ cả vật tư tăng cao nhưng lĩnh vực nụng - lõm - ngư nghiệp tiếp tục ổn định; giỏ trị sản xuất tăng bỡnh quõn hàng năm 4,9%. Trong đú: Nụng nghiệp tăng 5,2%, lõm nghiệp tăng 2,4%, ngư nghiệp tăng 5,9%. Sản lượng lương thực bỡnh quõn hàng năm đạt trờn 55 ngàn tấn, giỏ trị sản xuất đạt trờn 35 triệu đồng/ha/năm, tăng 1,2 lần so với năm 2005. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cõy trồng vật nuụi theo hướng tập trung đầu tư thõm canh, chuyờn canh, ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, gúp phần tăng năng suất, chất lượng và giỏ trị sản phẩm. Một số cõy trồng cụng nghiệp được mở rộng và phỏt triển: Cõy lạc 3.500 ha, sản lượng từ 4.909 tấn (năm 2005) lờn 6.849 tấn; sản lượng sắn từ 16.350 tấn lờn 26.880 tấn; trồng được 238,2 ha chố, 1.730 ha cõy cao su.

Tiềm năng hải sản ở Kỳ Anh rất lớn, nhiều vựng cú khả năng nuụi tụm hựm, cửu khổng, cỏ măng, cỏ cam, ngao, sũ... như Kỳ Xuõn, Cửa Khẩu, Vũng Áng, Sơn Dương...Nguồn lợi thuỷ hải sản vựng biển Kỳ Anh cú đặc điểm đa dạng, sống phõn tỏn, tốc độ sinh trưởng nhanh, sinh sản quanh năm. Đõy là thuận lợi cho việc khai thỏc và phỏt triển nghề đỏnh bắt hải sản ở Kỳ Anh.

Kinh tế thủy sản cú bước phỏt triển khỏ cả khai thỏc, nuụi trồng, chế biến và xuất khẩu. Sản lượng đỏnh bắt bỡnh quõn đạt 4.700 tấn, tăng 3,6%; diện tớch nuụi trồng 1.500ha, sản lượng 1.450 tấn tăng 18,2% (so với năm 2005). Giỏ trị xuất khẩu thủy sản trong 5 năm đạt 12 triệu USD. Đó QH và đầu tư cơ sở hạ tầng vựng chuyờn canh sản

Tuy nhiờn, TN biển vẫn chưa được khai thỏc hiệu quả do ngư cụ thụ sơ, chưa cú nhiều tàu lớn để khai thỏc đỏnh bắt xa bờ, nguồn vốn của nhõn dõn địa phương cũn khú khăn nờn khả năng đầu tư sản xuất nuụi trồng thuỷ hải sản bị hạn chế.

b) Cụng nghiệp

Trong giai đoạn 2005-2010, tốc độ tăng trường bỡnh quõn hàng năm theo giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp đạt 21,94%, theo thành phần kinh tế: Quốc doanh đạt 26,22%, ngoài Quốc doanh 18,76%, đầu tư nước ngoài 24,20%; giỏ trị sản xuất tăng từ 290 tỷ đồng năm 2005 lờn 686 tỷ đồng năm 2010. Nhiều lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp phỏt triển khỏ như: Khai thỏc Titan, sản xuất gạch Tuynel, khai thỏc đỏ, cỏt xõy dựng, sửa chữa cơ khớ, sản xuất mộc dõn dụng, chế biến chố, thủy sản, gỗ dăm,…Thu ngõn sỏch từ sản xuất cụng nghiệp-tiểu thủ cụng nghiệp tăng gấp 2,8 lần so với năm 2005. Một số dự ỏn tại KKT Vũng Áng đang được đẩy nhanh tiến độ như: Nhà mỏy Nhiệt điện Vũng Áng I, dự ỏn Khu liờn hợp Gang thộp và cảng Sơn Dương Formosa Hà Tĩnh, với tổng mức đầu tư giai đoạn I là 7,9 tỷ USD; Nhà mỏy húa lọc dầu cụng suất 16 triệu tấn/năm; Khu du lịch hồ Tàu Voi; Tổng kho xăng dầu, khớ húa lỏng và nhiều dự ỏn quy mụ lớn đỏng và sẽ được triển khai.

c) Dịch vụ

Thương mại - dịch vụ tăng bỡnh quõn hàng năm 19,5% trong giai đoạn 2005 - 2010. Tổng mức lưu chuyển hàng húa bỏn lẻ và dịch vụ năm 2010 tăng gấp 3 lần so với năm 2005; kim ngạch xuất khẩu đạt 15 triệu USD năm 2010. Cơ sở hạ tầng tiếp tục được đầu tư xõy dựng mới nhất là hệ thống chợ, khỏch sạn, nhà nghỉ, vận tải, bưu điện, viễn thụng, bảo hiểm. Một số điểm du lịch đó được đầu tư QH và đước đầu hoạt động cú hiệu quả như: Du lịch sinh thỏi Đốo Ngang, Hoàng Sơn quan, bói tắm Kỳ Ninh,… Hoạt động thương mại - dịch vụ ngày càng giữ vai trũ quan trọng trong PTKT, tỷ lệ đúng gúp vào tăng trưởng GDP ngày càng cao.

2.1.5.4. Khỏi quỏt hoạt động khai thỏc khoỏng sản

Lónh thổ huyện Kỳ Anh cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản khỏ phong phỳ như: Titan, Granit, đỏ Riolit, Vàng, Thạch anh, Than bựn...nhưng chưa được điều tra đầy đủ và việc tổ chức khai thỏc cũn hạn chế, thiếu quy mụ. Khoỏng sản Kỳ Anh phõn bố đều trong toàn huyện, từ vựng ven biển đến vựng trung du miền nỳi [112].

- Mỏ Titan chạy dọc theo bờ biển thành phần khoỏng chủ yếu là Emenhit cú trữ lượng khoảng 2.095.452 tấn, đó khai thỏc được 1.071.651 tấn. Cỏc khoỏng sản

đi kốm là putin, zircon, monazit, Trữ lượng khỏ lớn. Đõy là cỏc loại khoỏng sản cú giỏ trị kinh tế cao, cú thị trường tiờu thụ, giỏ trị xuất khẩu hàng năm đạt hàng trăm tỷ đồng [112].

- Vàng ở Kỳ Anh thuộc dạng sa khoỏng nằm rải rỏc ở xó Kỳ Sơn và một số xó lõn cận cần cú kế hoạch thăm dũ để xỏc định trữ lượng [112].

- Nguyờn liệu chịu lửa: cú pyrit.

- Quặng mangan ở Kỳ Tõy và cỏc loại nguyờn vật liệu như đỏ xõy dựng cỏc loại cú độ chịu nộn trung bỡnh khoảng 1,733 kg/cm2, độ trầy 0,191 g/cm2

,là nguồn lợi lớn cho nền kinh tế của huyện (gồm 745,88 ha nỳi đỏ), sản lượng khai thỏc đỏ xõy dựng vào khoảng 54.000m3/năm. Cỏt xõy dựng phõn bố nhiều nơi, dọc cỏc sụng lớn, bao gồm cả bói bồi và lũng sụng, dọc ven biển. Hiện nay, cỏt xõy dựng chủ yếu là cỏt lũng sụng, với sản lượng hàng năm khoảng 30 - 35 nghỡn m3. Sột được đỏnh giỏ, trữ lượng khụng lớn, đó được khai thỏc làm gạch theo cụng nghệ tuynel [112].

2.1.5.5. Đặc điểm phõn bố dõn cư và tỏi định cư

Về phõn bố dõn cư: Cựng với quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển khu kinh tế

trọng điểm Vũng Áng thỡ ở cỏc khu đụ thị, cỏc khu dõn cư tập trung cú sự phỏt triển và chuyển biến mạnh mẽ. Cũng như tỡnh hỡnh chung của tỉnh và cỏc huyện khỏc trong tỉnh, dõn cư huyện Kỳ Anh phõn bố khụng đều, thể hiện ở sự khỏc biệt giữa vựng đồi nỳi và vựng đồng bằng. Khu vực cú mật độ dõn số tập trung cao chủ yếu ở thị trấn và cỏc xó ven biển trong đú thị trấn Kỳ Anh cú mật độ dõn số cao nhất 1.829,1 người/km2; xó cú mật độ dõn số dưới 50 người/km2 đú là: Kỳ Lạc (28,1 người/km2), Kỳ Thượng (47,1 người/km2

) [112].

Về tỡnh hỡnh tỏi định cư: huyện Kỳ Anh đó thực hiện giải phúng mặt bằng và

thu hồi 9.252 ha của cỏc hộ gia đỡnh, cỏc tổ chức, cỏ nhõn. Tổng số hộ gia đỡnh phải di dời tỏi định cư là 4.692 hộ, trong đú số hộ thuộc địa bàn khu kinh tế Vũng Áng di dời và được cấp đất ở tại vựng tỏi định cư là 2.690 hộ, đó cú 2.019 hộ xõy dựng nhà ở tại vựng tỏi định cư.

Để đảm bảo ổn định đời sống nhõn dõn vựng tỏi định cư, chớnh sỏch về an sinh xó hội đối với người dõn thuộc khu kinh tế Vũng Áng và vựng tỏi định cư được

quan tõm một cỏch toàn diện; chất lượng cuộc sống của người dõn ngày càng được cải thiện; hệ thống thống cơ sở hạ tầng như điện, đường, trường, trạm, thụng tin, truyền thụng, nước sạch, vệ sinh mụi trường của vựng tỏi định cư được đầu tư một cỏch đồng bộ, đỏp ứng yờu cầu của người dõn.

Thực tế cho thấy, trong một vài năm tới đời sống của người dõn cỏc vựng tỏi định cư sẽ cũn gặp nhiều khú khăn. Đú là khi lực lượng lao động quỏ tuổi tăng lờn, cơ hội tỡm kiếm việc làm của họ trong cỏc dự ỏn xõy dựng và cỏc ngành nghề kinh doanh dịch vụ sẽ bị cắt giảm, thu nhập của nhiều hộ dõn sẽ giảm sỳt. Trong khi đú, tiền đền bự tỏi định cư nhiều hộ gia đỡnh đó sử dụng hết, chớnh sỏch về hỗ trợ lương

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 76 - 89)