Quy trỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 45)

Cụng tỏc chuẩn bị

Xỏc định mục tiờu, đối tượng, nội dung, quan điểm và phương phỏp nghiờn cứu,

Xõy dựng kế hoạch thực hiện

Thu thập tài liệu và số liệu sơ cấp

Phõn loại và thành lập bản đồ CQ huyện Kỳ Anh tỷ lệ 1:50.000 Đỏnh giỏ CQ Phõn tớch hiện trạng Phõn tớch đặc điểm phõn húa cảnh CQ Phõn vựng CQ

Định hướng khụng gian phỏt triển lónh thổ

Hiện trạng KT - XH TAI BIẾN THIấN NHIấN Thổ nhưỡng - sinh vật Khớ hậu - Thủy văn

Địa chất - Địa hỡnh Vị trớ địa lớ

Phõn tớch cỏc nhõn tố hỡnh thành cảnh quan

Quy hoạch tổng thể

Tiểu kết chương 1

Cơ sở địa lớ học trong nghiờn cứu sử dụng hợp lý TN và BVMT chớnh là nghiờn cứu cấu trỳc lónh thổ (cấu trỳc đứng, cấu trỳc ngang và cấu trỳc thời gian) dựa trờn phõn tớch và đỏnh giỏ CQ. CQ học khụng chỉ dừng lại ở việc mụ tả cỏc đặc điểm cỏc nhõn tố thành tạo cảnh quan, mà cũn cú khả năng phõn tớch chức năng và đỏnh giỏ chỳng phục vụ cho cỏc mục đớch PTBV núi chung, nụng lõm nghiệp núi riờng. Bờn cạnh đú, xu hướng tiếp cận sinh thỏi trong nghiờn cứu CQ được đề cập đến bởi cỏc nhà khoa học Đức, Nga... và ứng dụng, phỏt triển ở Việt Nam trong những năm gần đõy. Nghiờn cứu, tiếp cận lónh thổ trờn quan điểm tổng hợp của địa lớ học đó tạo nờn được hệ cơ sở lý luận vững chắc phục vụ cho khai thỏc và sử dụng hợp lý TNTN, BVMT bền vững. Vỡ vậy, cần phải cú những cụng trỡnh nghiờn cứu tổng hợp để tỡm ra quy luật phõn hoỏ cỏc ĐKTN của lónh thổ, đồng thời xõy dựng một mụ hỡnh đỏnh giỏ tổng hợp để xỏc định điều kiện tối ưu cho phỏt triển nụng lõm nghiệp bền vững.

Trờn cơ sở đú, tỏc giả đó tiếp cận nghiờn cứu và đỏnh giỏ CQ trong nghiờn cứu sử dụng hợp lý TN và BVMT huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh chủ yếu dựa trờn quan điểm hệ thống, tổng hợp và hệ phương phỏp nghiờn cứu, đỏnh giỏ cảnh quan.

Chương 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ SỰ PHÂN HểA LÃNH THỔ NGHIấN CỨU

2.1. CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN

2.1.1. Vị trớ địa lớ

* Định vị vị trớ

Huyện Kỳ Anh nằm ở phớa Đụng Nam tỉnh Hà Tĩnh, với giới hạn tọa độ địa lớ từ 17o57’10’’ đến 18o10’19’’ vĩ Bắc và từ 106o11’34’’ đến 106o28’33’’ kinh Đụng. Địa giới hành chớnh được xỏc định như sau: Phớa Tõy và phớa Bắc Kỳ Anh giỏp huyện Cẩm Xuyờn; phớa Nam và Tõy Nam giỏp tỉnh Quảng Bỡnh; phớa Đụng và Đụng Bắc giỏp biển Đụng.

Diện tớch tự nhiờn toàn huyện là 105.598,9 ha, chiếm 17,57% diện tớch tự nhiờn của toàn tỉnh. Toàn huyện Kỳ Anh cú 33 đơn vị hành chớnh cấp xó, thị trấn gồm: thị trấn Kỳ Anh, xó Kỳ Xũn, Kỳ Bắc, Kỳ Phỳ, Kỳ Phong, Kỳ Tiến, Kỳ Giang, Kỳ Đồng, Kỳ Khang, Kỳ Ninh, Kỳ Văn, Kỳ Trung, Kỳ Thọ, Kỳ Tõy, Kỳ Lợi, Kỳ Thượng, Kỳ Hải, Kỳ Thư, Kỳ Hà, Kỳ Chõu, Kỳ Tõn, Kỳ Hưng, Kỳ Trinh, Kỳ Thịnh, Kỳ Hợp, Kỳ Hoa, Kỳ Phương, Kỳ Long, Kỳ Lõm, Kỳ Liờn, Kỳ Sơn, Kỳ Nam và Kỳ Lạc.

* Vị trớ tự nhiờn:

Lónh thổ nghiờn cứu nằm hoàn toàn trong đới rừng giú mựa chớ tuyến Bắc Bỏn Cầu, được dóy Hồnh Sơn bao bọc ở phớa Tõy Nam, với đường bờ biển dài hơn 63 km và địa hỡnh đa dạng, phức tạp đó gúp phần tạo nờn những nột đặc trưng riờng về khớ hậu - thuỷ văn, đỏ mẹ - thổ nhưỡng, hệ thực vật của Kỳ Anh.

* Vị thế:

Huyện Kỳ Anh nằm ở vị trớ đầu mối giao thụng quan trọng như: Quốc lộ 1A, tỉnh lộ Việt - Lào, tỉnh lộ 22, cảng nước sõu Vũng Áng. Tỉnh Hà Tĩnh đó chọn huyện Kỳ Anh là vựng kinh tế trọng điểm của tỉnh. Đõy là điều kiện thuận lợi giỳp cho việc tiờu thụ sản phẩm, giao lưu văn hoỏ và trao đổi hàng húa của huyện núi riờng và tỉnh Hà Tĩnh núi chung với cỏc tỉnh thành trong nước và nước bạn Lào.

2.1.2. Địa chất và địa mạo

2.1.2.1. Địa chất

Dựa trờn hệ thống phõn loại đơn vị cấu trỳc của bản đồ địa chất Việt Nam, Huyện Kỳ Anh được xỏc định nằm trong miền uốn nếp Varixit Đụng Dương thuộc hệ uốn nếp Trường Sơn, quỏ trỡnh hoạt động địa chất được ổn định húa vào đầu Paleozoi muộn và bị biến cải vào đầu Mezozoi. Qua tham khảo cỏc tài liệu [68,107], địa chất huyện Kỳ Anh cú cỏc đới thành hệ cấu trỳc chủ yếu sau:

- Trầm tớch Đệ Tứ ở khu vực nghiờn cứu cú bề dày khỏ lớn thuộc nhiều kiểu nguồn gốc khỏc nhau tạo nờn, cụ thể là:

Trầm tớch biển Holocen thượng tuổi (Q23) cú sản phẩm là cỏt thạch anh, cỏt, sỏi, sạn, cuội dày từ 2 - 22 m, phõn bố chủ yếu dọc theo bờ biển từ giữa cho đến phớa nam của khu vực nghiờn cứu và được phõn bố rộng tại khu vực đồng bằng ven cửa biển Hải Khẩu và một vựng sút ở chõn phớa Bắc đốo Ngang. Đõy chớnh là những khu vực thuận lợi hỡnh thành nờn cỏc bải biển đẹp cú tiềm năng khai thỏc dịch vụ du lịch biển.

Trầm tớch biển Holocen trung tuổi (Q22) cú sản phẩm là cỏt, cỏt bột, sột bột màu xỏm dày từ 5 - 40 m, chỉ phõn bố tập trung khu vực phớa trong cửa biển Hải Khẩu.

Trong đới trầm tớch Đệ Tứ ở khu vực nghiờn cứu cũn cú mặt của hệ tầng Yờn Mỹ (Q13ym), sản phẩm là sỏi, sạn, cỏt, sột, bột loang lổ dày từ 5 - 30 m được phõn

bố rộng chiếm diện tớch chủ yếu của địa chất đệ tứ, hỡnh thành dải đồng bằng rộng kộo dài xuyờn suốt khu vực nghiờn cứu.

- Thành tạo Jura khụng phõn chia: Hệ tầng Mường Hinh (Jmh) xuất hiện ở đõy với sản phẩm là cuội kết, sạn kết, cỏt kết, phun trào axit cú độ dày 250 m phõn bố chủ yếu ở khối nỳi phớa Nam cửa Khẩu nằm sỏt biển và một phần diện tớch nhỏ nằm ở trung tõm khu vực nghiờn cứu. Sản phẩm cú nguồn gốc nỳi lửa thuộc trầm tớch lục địa màu đỏ thuộc phức hệ Bản Muồng pha 1 (J-K bm1), cú sản phẩm chủ yếu là granit amphibol dạng porphyr, granophyr xuất hiện rất ớt ở khu vực nghiờn cứu.

- Kỷ Triat tạo nền múng của đỏ gốc và cỏc đồi nỳi trong lónh thổ nghiờn cứu, hệ thành tạo chủ yếu là đỏ phu trào thuộc hệ tầng Đồng Trầu gồm: phõn hệ tầng dưới (T2ađt1) cú sản phẩm là cuội kết thạch anh, cuội kết tuf, bột kết, đỏ phiến, ryolit dày 250 - 950 m, cú chứa Costatoria proharpa, Neoschizodus; phõn hệ tầng trờn (T2ađt2) cú sản phẩm cỏt kết xen bột kết, đỏ phiến sột dày 700 - 800 m, chứa Costatoria ngeanensis. Cỏc sản phẩm địa chất này được phõn bố phần phớa Bắc, Tõy Bắc và dọc theo hầu hết ranh giới phớa Tõy của khu vực nghiờn cứu. Xen lẫn với hệ

tầng Đồng Trầu là cỏc phức hệ sụng Mó pha 1 (T2 sm1) sản phẩm là dạng porphyr; phức hệ Phia Bioc pha1 (aT3npb1) sản phầm là granit sẫm mầu, granit biotit, granodiorit hạt vừa - lớn.

- Ordovic - Silur xuất hiện với hai hệ tầng sụng Cả và hệ tầng Huổi Nhị phõn bố xen lẫn với kỷ Triat nằm về phớa Tõy của lónh thổ nghiờn cứu.

+ Hệ tầng Huổi Nhị (S2-D1 hn) cú sản phẩm là cỏt kết, đỏ phiến sột, bột kết dày 950 - 1050m chứa Monograptus sp.

+ Hệ tầng sụng Cả gồm cỏc phõn hệ tầng dưới (O3-S1 sc1) sản phẩm là đỏ phiến thạch anh-sericit, quarzit, dày hơn 1000m; phõn hệ tầng giữa (O3-S1 sc2) sản phẩm là đỏ phiến thạch anh-sericit, đỏ kết dạng quarzit, phun trào axit, dày hơn 1000m; phõn hệ tầng trờn (O3-S1 sc3) sản phẩm là đỏ phiến sột xen bột kết, cỏt kết dày 900 - 1000 m.

Đới phức uốn nếp lồi chủ yếu gồm cỏc thành tạo Paleozoi hạ, trung phõn bố ở phớa tõy huyện thuộc rỡa thấp của dóy Trường Sơn (phức nếp lồi Trường Sơn).

Đới phức thành tạo Nezokainozoi che phủ (thuộc vừng chồng Sầm Nưa). Đỏ macma axit hỡnh thành ở kỷ Triat khụng những chỉ chia cắt múng cấu trỳc, tạo thành mặt trượt xờ dịch ngang và phõn dị thẳng đứng hoặc cỏc đới cà nỏt gồm cỏc đỏ ryolit, cuội kết thạch anh. Đi kốm đỏ phun trào này là cỏc xõm nhập ỏ nỳi lửa granit bioit, granodiorit phức hệ Phia Bioc.

Tài nguyờn khoỏng sản

Theo cỏc số liệu điều tra [107,112], khoỏng sản Kỳ Anh nằm rải rỏc ở nhiều trong huyện, từ vựng ven biển đến vựng trung du miền nỳi.

- Mỏ Titan chạy dọc theo bờ biển thành phần khoỏng chủ yếu là ilmenite. Cỏc khoỏng sản đi kốm là putin, zircon, monazit, Trữ lượng khỏ lớn. Đõy là cỏc loại khoỏng sản cú giỏ trị kinh tế cao, cú thị trường tiờu thụ, giỏ trị xuất khẩu hàng năm đạt hàng trăm tỷ đồng.

- Vàng ở Kỳ Anh thuộc dạng sa khoỏng nằm rải rỏc ở xó Kỳ Sơn..., cần cú kế hoạch thăm dũ để xỏc định trữ lượng.

- Nguyờn liệu chịu lửa: cú pyrit.

- Nguyờn vật liệu xõy dựng: mỏ đỏ Tuõn Phương cú độ chịu nộn 1,733 kg/cm2, độ trầy 0,191 g/cm2. Cỏt sỏi cú trữ lượng cao, cung cấp đủ cho nhu cầu xõy dựng trong huyện.

Nhỡn chung, Kỳ Anh cú nguồn TN khoỏng sản khỏ phong phỳ nhưng chưa được điều tra đầy đủ và việc tổ chức khai thỏc cũn hạn chế.

2.1.2.2. Địa mạo

a) Phần lục địa

Huyện Kỳ Anh núi riờng và tỉnh Hà Tĩnh núi chung nằm về phớa Đụng của dóy Trường Sơn, thuộc dải đất hẹp của vựng Bắc Trung Bộ với địa hỡnh thấp dần từ tõy sang đụng. Địa hỡnh huyện Kỳ Anh cú sự phõn húa tương đối phức tạp bởi một cấu trỳc địa chất đặc biệt, tồn tại đầy đủ cỏc kiểu địa hỡnh nỳi thấp, đồi, đồng bằng và ven biển. Càng về phớa Đụng, địa hỡnh càng thấp dần kết hợp với chiều ngang hẹp đó tạo cho lónh thổ nghiờn cứu cú độ dốc tương đối lớn. Lónh thổ Kỳ Anh cú đến 80% diện tớch tự nhiờn là đồi nỳi, địa hỡnh hẹp và dốc, phớa nam bị chắn bởi dóy Hồnh Sơn đõm ngang ra biển cú đỉnh nỳi Sim cao nhất là 1.046 m. Diện tớch đồi nỳi cú độ cao chủ yếu từ 300 - 500 m chiếm phần lớn diện tớch được cấu tạo bởi cỏc loại đỏ phiến sột, đỏ cỏt bột kết cú hỡnh thỏi mềm mại, sườn tương đối thoải, cú độ dốc từ 3o - 15o thuộc địa phận cỏc xó Kỳ Tõy, Kỳ Lõm, Kỳ Trung, Kỳ Bắc, Kỳ Xuõn và Kỳ Văn. Dải nỳi thấp phớa tõy cú độ cao từ 500 - 1000 m thường được cấu tạo bởi đỏ biến chất và đỏ phiến cú hệ thống đường phõn thủy phức tạp, sườn dốc từ 15o - 25o và lớn hơn tập trung ở cỏc xó Kỳ Thượng, Kỳ Sơn, Kỳ Lạc, phớa tõy của cỏc xó Kỳ Trinh, Kỳ Nam, Kỳ Liờn, Kỳ Long, Kỳ Thịnh. Diện tớch vựng đồng bằng bị thu hẹp bởi sự chia cắt của những đồi nỳi sút và cỏc dải đồi bỏt ỳp phõn bố rải rỏc ra đến tận biển. Đặc biệt được thành tạo bởi trầm tớch đệ tứ tuổi Holocene, bề mặt địa hỡnh cú độ dốc từ 0 - 3o

phõn bố ở cỏc xó Kỳ Bắc, Kỳ Thư, Kỳ Ninh, Kỳ Chõu, Kỳ Hải, Kỳ Hà.

Với cỏc chỉ tiờu phõn loại địa hỡnh theo nguồn gốc và trắc lượng hỡnh thỏi [10], địa hỡnh khu vực nghiờn cứu được chia làm ba lớp: nỳi, đồi và đồng bằng với cỏc kiểu địa hỡnh đặc trưng như sau:

- Địa hỡnh nỳi thấp cú độ cao tuyệt đối trờn 700 m, năng lượng địa hỡnh lớn, mức độ chia cắt sõu trờn 100 m, bao gồm cỏc dạng sườn xõm thực - đổ lở trờn đỏ cỏt kết xen cỏc dạng bề mặt san bằng cao 800 m - 1.000 m. Cỏc dạng địa hỡnh này phõn bố tập trung ở rỡa phớa Nam và Tõy Nam thị trấn Kỳ Anh (thuộc dóy Hồnh Sơn).

- Địa hỡnh đồi cao cú nguồn gốc búc mũn tổng hợp, năng lượng địa hỡnh trung bỡnh, cú độ chia cắt sõu khoảng từ 50 - 100 m tập trung chủ yếu cỏc dạng địa hỡnh bề mặt búc mũn xen sườn búc mũn tổng hợp trờn đỏ cỏt kết, đỏ phiến sột, đỏ macma axit phõn bố ở khu vực phớa Tõy và cỏc nỳi ở phớa Bắc thị trấn Kỳ Anh. Dạng địa hỡnh xõm thực - đổ lở cũng được xuất hiện và phõn bố ở khu vực chuyển tiếp nỳi thấp phớa Nam và tõy Nam thị trấn Kỳ Anh.

Bảng 2.1: Thống kờ diện tớch theo cỏc kiểu địa hỡnh

Lớp địa hỡnh Kiểu địa hỡnh Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%)

Nỳi Nỳi thấp 549,59 0,52%

Đồi Đồi cao 19.939.3,12 18,88

Đồi thấp 56.178,47 53,20

Đồng bằng Đồng bằng ven biển 28.522,54 27,39%

- Địa hỡnh đồi thấp cú nguồn gốc búc mũn tổng hợp, địa hỡnh dũng chảy và địa hỡnh tớch tụ hỗn hợp, năng lượng địa hỡnh thấp, độ chia cắt từ 10 - 50 m, được phõn chia thành nhiều dạng địa hỡnh như bề mặt búc mũn xen sườn búc mũn tổng hợp trờn đỏ phiến sột, đỏ macma axit và đỏ cỏt kết. Cỏc dạng địa hỡnh này chiếm diện tớch phần lớn vựng phớa Tõy và phớa Bắc thị trấn Kỳ Anh.

Kiểu địa hỡnh cú nguồn gốc dũng chảy tồn tại ở cỏc dạng thềm sụng, lũng sụng và bói bồi khụng phõn chia được phõn bố chủ yếu dọc theo hệ thống sụng, khe suối khu vực phớa Tõy thị trấn Kỳ Anh thuộc cỏc xó Kỳ Sơn, Kỳ Lõm, Kỳ Thượng và Kỳ Lạc. Kiểu địa hỡnh cú nguồn gốc hỗn hợp tồn tại cỏc dạng địa hỡnh bề mặt tớch tụ sụng - sườn tớch, bề mặt tớch tụ sụng - sườn tớch - lũ tớch phõn bố xen lẫn ở cỏc khu vực đồi thấp.

- Địa hỡnh đồng bằng ven biển cú độ cao tuyệt đối dưới 25 m và mức độ phõn cắt sõu dưới 10 m, cú nguồn gốc hỗn hợp sụng - biển được phõn chia thành cỏc dạng địa hỡnh như bề mặt tớch tụ sụng - biển, lũng sụng và bói bồi vựng cửa sụng xen với cỏc dạng địa hỡnh cú nguồn gốc biển như thềm biển mài mũn - tớch tụ, thềm biển tớch tụ, thềm tớch tụ cỏt biển, bề mặt được giú tỏi tạo và địa hỡnh dạng bói biển. Kiểu địa hỡnh này được phõn bố khu vực thấp trũng dọc theo vựng ven biển thuộc cỏc xó Kỳ Xũn, Kỳ Khang, Kỳ Ninh, Kỳ Hải, Kỳ Hưng, Kỳ Hà, Kỳ Thịnh và Kỳ Lợi.

b) Phần biển ven bờ

Lónh thổ nghiờn cứu cú 63 km chiều dài đường bờ biển tạo nờn hai dạng địa hỡnh thuộc kiểu địa hỡnh trong đới súng vỗ bờ (0 - 6 m nước).

- Bói biển mài mũn - tớch tụ hiện đại do tỏc động của súng chiếm ưu thế: Loại

bói này phõn bố hầu như ở cỏc đoạn bờ cú đỏ gốc lộ ra ngay trờn bờ biển và thường xuyờn chịu tỏc động của súng. Chỳng cú thể bị ngập khi triều lờn và lộ ra khi triều xuống. Thụng thường, phần mài mũn được bố trị trờn mực nước triều trung bỡnh và phần tớch tụ nằm ở phần dưới. Tựy theo tớnh chất của đỏ gốc lộ ra ở bờ mà đặc điểm hỡnh thỏi cũng như vật liệu tớch tụ cũng rất khỏc nhau. Vật tớch tụ trờn loại bải này ở khu vực nghiờn cứu cú kớch thước rất đa dạng từ cuội tảng đến cỏt sạn. Điển hỡnh cho

cỏc dạng thành tạo này được phỏt triển trờn hai loại đỏ khỏc nhau là: Phia Bioc pha1 (aT3npb1), Hệ tầng Mường Hinh (Jmh). Trong khu vực nghiờn cứu, loại bói này phõn bố ở cỏc xó Kỳ Xũn, Kỳ Khang, Kỳ Lợi và Kỳ Nam.

- Bói biển tớch tụ - xúi lở hiện đại do tỏc động của súng chiếm ưu thế: Bói

biển tớch tụ - xúi lở trờn cỏc vật liệu bở rời thuộc Holocen thượng tuổi ( (Q23), Holocen trung tuổi (Q22) và sản phẩm trầm tớch của hệ tầng Yờn Mỹ (Q13ym). Loại bói

này do tỏc động của súng là thành tạo địa hỡnh bờ biển phổ biến ở huyện Kỳ Anh thuộc khu vực của biển Hải Khẩu và dọc theo đường bờ khu vực cảng nước sõu Vũng Áng thuộc cỏc xó Kỳ Ninh, Kỳ Lợi và Kỳ Phương.

Bảng 2.2: Thống kờ diện tớch theo cỏc cấp độ dốc địa hỡnh

Cấp độ dốc (độ) Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%) 0 - 3 32.269,56 30,56

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)