Hệ thống phõn loại cảnh quan lónh thổ nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 90 - 92)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN

2.2.1. Hệ thống phõn loại cảnh quan lónh thổ nghiờn cứu

2.2.1.1. Nguyờn tắc nghiờn cứu thành lập bản đồ cảnh quan

Sự phõn hoỏ lónh thổ để thành tạo nờn cỏc đơn vị CQ được quyết định bởi cỏc quy luật tự nhiờn (quy luật địa đới, quy luật đai cao, quy luật địa ụ). Bản đồ CQ phải thể hiện đầy đủ cỏc đặc điểm, mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc hợp phần tự nhiờn trong từng đơn vị CQ và giữa cỏc đơn vị CQ một cỏch khỏch quan. Nghiờn cứu và thành lập bản đồ CQ nhất thiết phải cú cỏc phương phỏp khoa học, đồng thời việc thực hiện cỏc phương phỏp đú phải dựa trờn một số nguyờn tắc chủ yếu như: nguyờn tắc phỏt sinh hỡnh thỏi, nguyờn tắc tổng hợp, nguyờn tắc đồng nhất tương đối. Cỏc nguyờn tắc này cú liờn quan chặt chẽ với nhau và phải được vận dụng một cỏch linh hoạt, bổ sung lẫn nhau trong việc thể hiện cấu trỳc và chức năng của cỏc đơn vị CQ [60].

- Nguyờn tắc phỏt sinh - hỡnh thỏi: Trờn cơ sở nghiờn cứu, phõn tớch chi tiết

những quy luật phõn hoỏ lónh thổ để thành tạo cỏc đơn vị CQ ở cỏc cấp khỏc nhau, trờn cơ sở đú xỏc định được quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt triển của cỏc đơn vị CQ và so sỏnh với hiện trạng phỏt triển của CQ, từ đú dự bỏo động lực phỏt triển của CQ trong tương lai. Theo nguyờn tắc này, những đơn vị CQ cú cựng nguồn gốc phỏt sinh và hỡnh thỏi tương đối giống nhau sẽ được xếp vào một đơn vị ở cấp lớn hơn, trỏi lại một đơn vị lónh thổ cú hỡnh thỏi tương đối đồng nhất nhưng khụng cú cựng nguồn gốc phỏt sinh sẽ được phõn hoỏ thành những cấp đơn vị khỏc nhau, từ đú tạo cơ sở cho việc vạch ra ranh giới giữa cỏc cấp của đơn vị CQ.

- Nguyờn tắc tổng hợp: Cỏc đơn vị CQ là những địa tổng thể tự nhiờn, là hệ thống động lực cấu thành từ cỏc hợp phần tự nhiờn trong mối quan hệ mật thiết với nhau thụng qua chu trỡnh trao đổi vật chất và năng lượng. Việc nghiờn cứu, thành lập bản đồ CQ phải dựa trờn nguyờn tắc tổng hợp, bao gồm nghiờn cứu và phõn tớch tổng hợp cỏc hợp phần tự nhiờn cấu thành CQ. Đõy là cụng việc rất phức tạp và khú khăn nhằm xỏc định cơ chế, động lực trao đổi vật chất bờn trong và giữa cỏc đơn vị CQ, đồng thời cho phộp xỏc định những nhõn tố chủ đạo quyết định sự hỡnh thành, phõn hoỏ và phỏt triển CQ ở cỏc cấp để làm cơ sở vạch ra ranh giới CQ ở cỏc cấp trong hệ thống. Sử dụng nhõn tố chủ đạo (nhõn tố trội là nhõn tố bền vững nhất và được thể hiện rừ nhất) đũi hỏi phải đặt trong mối quan hệ tổng hợp với cỏc yếu tố khỏc đó thành tạo nờn CQ, từ đú xỏc định ranh giới sơ bộ của cỏc đơn vị CQ. Khi vạch ranh giới chớnh thức của cỏc đơn vị CQ phải xột đến tất cả cỏc hợp phần tham gia thành tạo CQ trong mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc hợp phần đú.

- Nguyờn tắc đồng nhất tương đối: Tớnh chất đồng nhất và khụng đồng nhất,

đơn vị được xỏc định bởi một số chỉ tiờu nhất định, phản ỏnh mối quan hệ giữa cỏc hợp phần của CQ. Mỗi cấp đơn vị lớn phải bao hàm ớt nhất là hai đơn vị cấp nhỏ hơn nú, một số đơn vị cấp nhỏ cú đặc trưng tương đồng phải tổ hợp thành một cấp đơn vị lớn hơn nú. Đối với cấp đơn vị CQ càng lớn, lónh thổ càng rộng thỡ mức độ đồng nhất càng thấp và ngược lại ở cỏc cấp đơn vị càng thấp, lónh thổ càng hẹp thỡ mức độ đồng nhất càng cao. Theo nguyờn tắc này, những đơn vị CQ cú cỏc hợp phần cựng nguồn gốc phỏt sinh, quỏ trỡnh phỏt triển và hỡnh thỏi tương đối đồng nhất được xếp vào cựng cấp, mặc dự chỳng phõn bố xa nhau.

Trong luận ỏn, tỏc giả đó ứng dụng cụng cụ GIS để hỗ trợ trong việc xỏc định cỏc đơn vị CQ, nhằm tớch hợp cỏc bản đồ chuyờn đề đồng nhất ở tỷ lệ 1 : 50.000 tiến hành thành lập bản đồ CQ. Ngoài ra, cũn ỏp dụng phương phỏp lỏt cắt CQ và theo điểm chỡa khoỏ để kiểm tra, đối chứng kết quả đó thực hiện trong phũng.

2.2.1.2. Hệ thống phõn loại cảnh quan huyện Kỳ Anh

Xõy dựng hệ thống phõn loại CQ là một trong những khõu quan trọng trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và thành lập bản đồ CQ. Hiện nay, cú khỏ nhiều quan điểm về hệ thống phõn loại của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước nhưng chưa cú hệ thống phõn loại nào được chấp nhận một cỏch rộng rói. Mỗi tỏc giả khi nghiờn cứu ở cỏc lónh thổ cú đặc thự và mức độ chi tiết khỏc nhau sẽ đưa ra hệ thống phõn loại khỏc nhau. Tuy nhiờn, cỏc hệ thống phõn loại CQ đều đảm bảo những nguyờn tắc nhất định là:

- Hệ thống phõn loại phải bao quỏt đầy đủ cỏc cỏ thể, khụng nờn để xẩy ra trường hợp khụng biết xếp cỏ thể vào bậc phõn loại nào, cũng như một cỏ thể cú thể xếp vào nhiều bậc.

- Tuỳ thuộc vào mức độ phõn hoỏ của lónh thổ mà lựa chọn hệ thống phõn loại nhưng khụng nờn quỏ cồng kềnh cũng như khụng được bỏ những bậc cần thiết.

Ở Việt Nam, cỏc tỏc giả của Phũng Địa lớ tự nhiờn thuộc Viện khoa học Việt Nam đó đưa ra hệ thống phõn loại CQ Việt Nam cho cỏc tỷ lệ, bao gồm cỏc bậc:

1) Hệ CQ: Nền bức xạ chủ đạo quyết định tớnh đới. Chế độ nhiệt - ẩm quyết định cường độ lớn của chu trỡnh vật chất và năng lượng.

2) Phụ hệ CQ: Chế độ hoàn lưu giú mựa quyết định phõn bố lại nhiệt - ẩm gõy ảnh hưởng lớn tới chu trỡnh vật chất.

3) Lớp CQ: Đặc điểm cỏc khối địa hỡnh lớn quy định tớnh đồng nhất của hai quỏ trỡnh lớn trong chu trỡnh vật chất búc mũn và tớch tụ.

4) Phụ lớp CQ: Sự phõn tầng bờn trong của lớp.

6) Phụ kiểu CQ: Cỏc đặc trưng cực đoan của khớ hậu ảnh hưởng lớn đến cỏc điều kiện sinh thỏi.

7) Hạng CQ: Cỏc kiểu địa hỡnh phỏt sinh.

8) Loại CQ: Sự giống nhau tương đối của cỏc dạng địa lớ của thể cấu thành CQ (sự kết hợp của cỏc quần xó thực vật phỏt sinh và hiện đại với loại đất).

Ngoài ra, trong hệ thống phõn loại này cũn cú thờm cỏc đơn vị cấu trỳc hỡnh thỏi CQ như: Dạng địa lớ, nhúm dạng và diện địa lớ, nhúm diện địa lớ.

Vận dụng hệ thống phõn loại CQ của Phũng Địa lớ tự nhiờn thuộc Viện khoa học Việt Nam (1993), tham khảo cỏc hệ thống phõn loại của Vũ Tự Lập (1976), Trương Quang Hải (1991), Phạm Hoàng Hải và nnk (1997), xột điều kiện tự nhiờn đặc thự của khu vực nghiờn cứu, hệ thống phõn loại CQ ỏp dụng cho thành lập bản đồ cảnh quan huyện Kỳ Anh tỷ lệ 1:50.000 gồm cú 7 cấp, bắt đầu bằng lớp CQ và kết thỳc bằng dạng CQ. Lónh thổ Kỳ Anh thuộc phụ hệ CQ nhiệt đới giú mựa cú mựa đụng lạnh và mựa khụ nằm trong hệ CQ nhiệt đới giú mựa Đụng Nam Á. Cỏc cấp trong hệ thống phõn loại CQ Kỳ Anh được phõn chia chủ yếu dựa vào đặc điểm và sự kết hợp giữa hai nhúm nhõn tố: "nền tảng nhiệt - ẩm" và "nền tảng vật chất rắn" với 5 cấp phõn vị chớnh như sau: Lớp CQ  (Phụ lớp CQ)  Kiểu CQ  (Phụ kiểu CQ)  Hạng CQ  Loại CQ và Dạng CQ.

Trong hệ thống phõn loại CQ Kỳ Anh, cỏc cấp phõn vị như: Cấp loại CQ phản ỏnh trạng thỏi hiện tại trong diễn thế phõn hoỏ phỏt triển CQ. Cấp dạng CQ là đơn vị phõn loại cơ sở phản ỏnh sự phõn hoỏ chi tiết trong cấp loại CQ, là đối tượng của cỏc mục tiờu ứng dụng vào thực tiễn nhằm khai thỏc sử dụng hợp lý lónh thổ.

Như vậy, dạng CQ là đơn vị cấp phõn loại nhỏ nhất trong hệ thống phõn loại CQ huyện Kỳ Anh. Đõy là cấp cơ sở rất quan trọng, dựng để đỏnh giỏ và đề xuất sử dụng cho phỏt triển nụng lõm nghiệp và khụng gian ưu tiờn bố trớ cỏc điểm dõn cư ở lónh thổ nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 90 - 92)