Thống kờ diện tớch theo cỏc kiểu địa hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 51 - 52)

Lớp địa hỡnh Kiểu địa hỡnh Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%)

Nỳi Nỳi thấp 549,59 0,52%

Đồi Đồi cao 19.939.3,12 18,88

Đồi thấp 56.178,47 53,20

Đồng bằng Đồng bằng ven biển 28.522,54 27,39%

- Địa hỡnh đồi thấp cú nguồn gốc búc mũn tổng hợp, địa hỡnh dũng chảy và địa hỡnh tớch tụ hỗn hợp, năng lượng địa hỡnh thấp, độ chia cắt từ 10 - 50 m, được phõn chia thành nhiều dạng địa hỡnh như bề mặt búc mũn xen sườn búc mũn tổng hợp trờn đỏ phiến sột, đỏ macma axit và đỏ cỏt kết. Cỏc dạng địa hỡnh này chiếm diện tớch phần lớn vựng phớa Tõy và phớa Bắc thị trấn Kỳ Anh.

Kiểu địa hỡnh cú nguồn gốc dũng chảy tồn tại ở cỏc dạng thềm sụng, lũng sụng và bói bồi khụng phõn chia được phõn bố chủ yếu dọc theo hệ thống sụng, khe suối khu vực phớa Tõy thị trấn Kỳ Anh thuộc cỏc xó Kỳ Sơn, Kỳ Lõm, Kỳ Thượng và Kỳ Lạc. Kiểu địa hỡnh cú nguồn gốc hỗn hợp tồn tại cỏc dạng địa hỡnh bề mặt tớch tụ sụng - sườn tớch, bề mặt tớch tụ sụng - sườn tớch - lũ tớch phõn bố xen lẫn ở cỏc khu vực đồi thấp.

- Địa hỡnh đồng bằng ven biển cú độ cao tuyệt đối dưới 25 m và mức độ phõn cắt sõu dưới 10 m, cú nguồn gốc hỗn hợp sụng - biển được phõn chia thành cỏc dạng địa hỡnh như bề mặt tớch tụ sụng - biển, lũng sụng và bói bồi vựng cửa sụng xen với cỏc dạng địa hỡnh cú nguồn gốc biển như thềm biển mài mũn - tớch tụ, thềm biển tớch tụ, thềm tớch tụ cỏt biển, bề mặt được giú tỏi tạo và địa hỡnh dạng bói biển. Kiểu địa hỡnh này được phõn bố khu vực thấp trũng dọc theo vựng ven biển thuộc cỏc xó Kỳ Xũn, Kỳ Khang, Kỳ Ninh, Kỳ Hải, Kỳ Hưng, Kỳ Hà, Kỳ Thịnh và Kỳ Lợi.

b) Phần biển ven bờ

Lónh thổ nghiờn cứu cú 63 km chiều dài đường bờ biển tạo nờn hai dạng địa hỡnh thuộc kiểu địa hỡnh trong đới súng vỗ bờ (0 - 6 m nước).

- Bói biển mài mũn - tớch tụ hiện đại do tỏc động của súng chiếm ưu thế: Loại

bói này phõn bố hầu như ở cỏc đoạn bờ cú đỏ gốc lộ ra ngay trờn bờ biển và thường xuyờn chịu tỏc động của súng. Chỳng cú thể bị ngập khi triều lờn và lộ ra khi triều xuống. Thụng thường, phần mài mũn được bố trị trờn mực nước triều trung bỡnh và phần tớch tụ nằm ở phần dưới. Tựy theo tớnh chất của đỏ gốc lộ ra ở bờ mà đặc điểm hỡnh thỏi cũng như vật liệu tớch tụ cũng rất khỏc nhau. Vật tớch tụ trờn loại bải này ở khu vực nghiờn cứu cú kớch thước rất đa dạng từ cuội tảng đến cỏt sạn. Điển hỡnh cho

cỏc dạng thành tạo này được phỏt triển trờn hai loại đỏ khỏc nhau là: Phia Bioc pha1 (aT3npb1), Hệ tầng Mường Hinh (Jmh). Trong khu vực nghiờn cứu, loại bói này phõn bố ở cỏc xó Kỳ Xũn, Kỳ Khang, Kỳ Lợi và Kỳ Nam.

- Bói biển tớch tụ - xúi lở hiện đại do tỏc động của súng chiếm ưu thế: Bói

biển tớch tụ - xúi lở trờn cỏc vật liệu bở rời thuộc Holocen thượng tuổi ( (Q23), Holocen trung tuổi (Q22) và sản phẩm trầm tớch của hệ tầng Yờn Mỹ (Q13ym). Loại bói

này do tỏc động của súng là thành tạo địa hỡnh bờ biển phổ biến ở huyện Kỳ Anh thuộc khu vực của biển Hải Khẩu và dọc theo đường bờ khu vực cảng nước sõu Vũng Áng thuộc cỏc xó Kỳ Ninh, Kỳ Lợi và Kỳ Phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 51 - 52)