Chỉ tiờu cỏc cấp trong hệ thống phõn loại cảnh quan khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 92 - 98)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN

2.2.2. Chỉ tiờu cỏc cấp trong hệ thống phõn loại cảnh quan khu vực

Bảng 2.22: Hệ thống đơn vị phõn loại CQ huyện Kỳ Anh

Cấp phõn vị Dấu hiệu phõn loại

Lớp CQ

Đặc trưng hỡnh thỏi của đại địa hỡnh, quyết định cỏc quỏ trỡnh thành tạo và thành phần vật chất mang tớnh chất phi địa đới. Biểu hiện bằng cỏc đặc trưng định lượng của quỏ trỡnh cõn bằng, di chuyển vật chất, sinh khối, cường độ tuần hoàn sinh vật của cỏc quần thể thực vật phự hợp với điều kiện sinh thỏi, được quy định bởi sự kết hợp giữa yếu tố địa hỡnh và khớ hậu.

Cấp phõn vị Dấu hiệu phõn loại

Phụ lớp CQ

Đặc trưng trắc lượng hỡnh thỏi địa hỡnh trong khuụn khổ lớp, thể hiện cõn bằng vật chất giữa cỏc đặc trưng trắc lượng hỡnh thỏi địa hỡnh, cỏc đặc điểm khớ hậu và đặc trưng của quần thể thực vật: sinh khối, mức tăng trưởng, tuần hoàn sinh vật theo cỏc ngưỡng độ cao.

Kiểu CQ

Những đặc điểm khớ hậu quyết định sự thành tạo cỏc kiểu thảm thực vật, tớnh chất thớch ứng của đặc điểm phỏt sinh quần thể thực vật theo đặc trưng biến động của cõn bằng nhiệt ẩm.

Phụ kiểu CQ

Những đặc trưng định lượng sinh khớ hậu cực đoan quyết định thành phần loài của cỏc kiểu thảm thực vật, quy định cỏc ngưỡng tới hạn phỏt triển của cỏc loài thực vật cấu thành cỏc kiểu thảm thực vật nguyờn sinh.

Hạng CQ Đặc trưng bởi cỏc kiểu động lực phỏt sinh với cỏc đặc trưng động lực hiện tại của địa hỡnh.

Loại CQ

Đặc trưng bởi mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc nhúm quần xó thực vật và cỏc loại đất trong chu trỡnh sinh học nhỏ, quyết định mối cõn bằng vật chất của cảnh quan qua cỏc điều kiện khớ hậu, thổ nhưỡng, cộng với cỏc tỏc động của cỏc hoạt động nhõn sinh.

Dạng CQ

Đơn vị hỡnh thỏi cảnh quan, đặc trưng một xu thế, cường độ chuyển húa vật chất thụng qua tớnh chất cỏc dạng địa hỡnh và cỏc biến chủng đất.

2.2.2.1. Lớp cảnh quan

Qua quỏ trỡnh phõn tớch cỏc yếu tố địa mạo tiến hành nghiờn cứu và phõn tớch chi tiết về đặc điểm cấu trỳc hỡnh thỏi và trắc lượng hỡnh thỏi địa hỡnh của lónh thổ huyện Kỳ Anh. Tớnh phõn dị trờn đó phản ỏnh sự khỏc biệt mang tớnh chất phi địa đới thể hiện khỏ rừ và đó tạo nờn sự phõn hoỏ cỏc ĐKTN theo vành đai của lónh thổ nghiờn cứu. Chớnh vỡ vậy, lónh thổ huyện Kỳ Anh được phõn chia thành 4 lớp CQ là: lớp CQ nỳi thấp với cỏc đơn vị CQ 1 và 2 cú diện tớch là 549,59 ha (0,52% diện tớch tự nhiờn), lớp CQ đồi với cỏc đơn vị CQ từ 3 đến 56 cú diện tớch là 75.352,59 ha (71,36% diện tớch tự nhiờn), lớp CQ đồng bằng gồm cỏc đơn vị CQ từ 57 đến 71 cú diện tớch là 28.922,54 ha (27,39% diện tớch tự nhiờn) và lớp CQ biển gồm hai đơn vị

2.2.2.2. Phụ lớp cảnh quan

Đõy là cấp phõn loại dựa trờn sự phõn tầng của cỏc điều kiện và quỏ trỡnh tự nhiờn trong hệ thống đai cao đó tham gia vào việc cấu thành cỏc phụ lớp CQ huyện Kỳ Anh, từ đú đó tạo ra 5 phụ lớp CQ như sau:

+ Phụ lớp CQ nỳi thấp: Cú độ cao > 700 m với độ chia cắt sõu từ trờn 100 m. + Phụ lớp CQ đồi cao: Cú độ cao từ 100 - 700 m, độ chia cắt sõu từ 50 - 100 m. + Phụ lớp CQ đồi thấp: Cú độ cao từ 25 - 100 m, độ chia cắt sõu từ 10 - 50 m. + Phụ lớp CQ đồng bằng ven biển: Cú độ cao tuyệt đối dưới 0 - 25 m, độ

chia cắt sõu dưới 10 m.

+ Phụ lớp CQ biển ven bờ: Cú độ sõu từ 0 đến 6 m nước.

2.2.2.3. Kiểu cảnh quan

Do cỏc điều kiện bờn ngoài và khả năng bảo tồn thuộc tớnh của thảm thực vật nờn giữa điều kiện nhiệt - ẩm với kiểu thảm thực vật và kiểu thổ nhưỡng cú mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Núi cỏch khỏc, cỏc kiểu thảm thực vật và kiểu thổ nhưỡng là những chỉ thị về đặc điểm của cỏc kiểu sinh - khớ hậu quyết định sự hỡnh thành của thảm thực vật nguyờn sinh, đồng thời là cơ sở để phõn chia ra cỏc kiểu CQ. Đối với lónh thổ nghiờn cứu cú một kiểu CQ duy nhất, đú là: Kiểu CQ rừng kớn

thường xanh mưa ẩm nhiệt đới giú mựa.

2.2.2.4. Phụ kiểu cảnh quan

Mặc dự đõy là cấp phụ nhưng nú phản ỏnh tớnh phõn hoỏ đa dạng của tự nhiờn trong phạm vi từng kiểu cảnh quan. Phụ kiểu cảnh quan khu vực nghiờn cứu được phõn chia dựa trờn sự tương tỏc giữa cỏc nhúm kiểu địa hỡnh với sinh khớ hậu tạo ra những đặc trưng khớ hậu cực đoan quy định ngưỡng tới hạn phỏt triển của thực vật cấu thành kiểu thảm thực vật với điều kiện khớ hậu hiện tại.

Trờn cơ sở lý thuyết và thực tiễn, khu vực nghiờn cứu được phõn chia thành 5 phụ kiểu CQ:

- Phụ kiểu CQ mựa đụng lạnh, khụng cú mựa khụ, nhiệt độ trung bỡnh năm dưới 18oC với những đặc trưng khớ hậu cực đoan: cú trờn 4 thỏng lạnh và khụng cú ngày khụ núng.

- Phụ kiểu CQ mựa đụng lạnh, khụng cú mựa khụ, nhiệt độ trung bỡnh năm từ 18oC - 20oC với những đặc trưng khớ hậu cực đoan: cú 4 thỏng lạnh và khụng cú ngày khụ núng.

- Phụ kiểu CQ mựa đụng lạnh, khụng cú mựa khụ, nhiệt độ trung bỡnh năm từ 20oC - 24oC với những đặc trưng khớ hậu cực đoan: cú 2 đến 3 thỏng lạnh và cú số ngày khụ núng dưới 30 ngày.

- Phụ kiểu CQ cú mựa đụng lạnh, khụng cú mựa khụ, nhiệt độ trung bỡnh năm trờn 24oC với những đặc trưng khớ hậu cực đoan: cú 1 thỏng lạnh và cú số ngày khụ núng dưới 30 ngày.

- Phụ kiểu CQ mựa đụng lạnh, khụng cú mựa khụ, nhiệt độ trung bỡnh năm trờn 24oC với những đặc trưng khớ hậu cực đoan: cú 1 thỏng lạnh và cú số ngày khụ núng trờn 30 ngày.

2.2.2.5. Hạng cảnh quan

Với cỏc dấu hiệu địa mạo, cỏc kiểu địa hỡnh phỏt sinh cựng với đặc điểm nền nham là chỉ tiờu cơ bản để phõn chia phụ lớp CQ thành những hạng CQ. Cỏc chỉ tiờu đú quy định sự phỏt triển của cỏc loại đất như tầng dày, cấu trỳc của đất và hướng di chuyển vật chất. Với kết quả nghiờn cứu về phõn kiểu địa hỡnh phỏt sinh và đặc điểm của nền nham thỡ khu vực nghiờn cứu được chia ra 15 hạng CQ nằm trong 1 kiểu CQ thuộc 5 phụ kiểu CQ của lónh thổ nghiờn cứu.

2.2.2.6. Loại cảnh quan

Loại CQ được phõn chia từ cỏc hạng CQ theo sự phõn hoỏ nền nhiệt - ẩm, thổ nhưỡng và quần xó thực vật trong mối tỏc động của vũng tuần hồn vật chất. Sự phõn hoỏ của quần xó thực vật, kể cả quần xó nhõn tỏc đều cú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh trao đổi nhiệt, ẩm và dinh dưỡng.

Lớp vỏ thổ nhưỡng khu vực nghiờn cứu được phõn bố theo hai nhúm chớnh: - Nhúm đất Feralit (đất địa đới).

- Nhúm đất đồng bằng và thung lũng (đất phi địa đới).

Với nhúm đất Feralit đó hỡnh thành nờn cỏc loại đất phỏt triển trờn cỏc nền nham khỏc nhau như:

1. Đất mựn vàng đỏ phỏt triển trờn đỏ macma axit (Ha) 2. Đất đỏ vàng phỏt triển trờn đỏ phiến sột (Fs)

3. Đất vàng đỏ phỏt triển trờn đỏ macma axit (Fa) 4. Đất vàng nhạt phỏt triển trờn cỏt kết (Fq) 5. Đất xúi mũn trơ sỏi đỏ

Với nhúm đất đồng bằng và thung lũng đó hỡnh thành nờn cỏc loại đất đặc trưng: 6. Đất cỏt biển (C)

8. Đất mặn ớt và trung bỡnh (M)

9. Đất phốn hoạt động nụng mặn ớt (Sj1Mi) 10. Đất phự sa được bồi hàng năm (Pb) 11. Đất phự sa ngũi suối (Py)

12. Đất phự sa khụng được bồi hàng năm (Pk) 13. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa nước (Fl) 14. Đất bạc màu trờn đỏ macma axit (Ba) 15. Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D)

Sự phõn hoỏ của quần xó thực vật ở khu vực nghiờn cứu đó tạo nờn cỏc quần xó thực vật sau:

- Quần hệ rừng tỏi sinh (1a) với hiện trạng là thảm thực vật rừng kớn cõy lỏ rộng thường xanh (xen lỏ kim) nhiệt đới mưa ẩm trờn nỳi thấp.

- Quần hệ tỏi sinh (2b) với hiện trạng là thảm thực vật rừng kớn cõy lỏ rộng thường xanh nhiệt đới mưa ẩm.

- Quần hệ trảng cỏ cõy bụi tạp (3c) với hiện trạng là trảng cỏ, cõy bụi thứ sinh. - Quần hệ rừng trồng (7d) với hiện trạng là thảm thực vật rừng trồng.

- Quần hệ nụng nghiệp (6e) với hiện trạng là cỏc cõy trồng dài ngày, cõy ăn quả, lỳa, hoa màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày.

- Hệ sinh thỏi đất ngập nước ven biển (4f) với hiện trạng là cỏc quần xó đước, bần.

- Quần hệ thực vật thủy sinh (5g) với hiện trạng là cỏc thực vật thủy sinh phỏt triển ở cỏc vựng đất mặt nước.

Trờn mỗi loại đất cựng với sự phõn hoỏ của quần hợp thực vật nờu trờn đó tạo thành cỏc đơn vị thuộc cấp loại CQ. Đú chớnh là chỉ tiờu để phõn chia thành cỏc loại CQ khu vực nghiờn cứu.

Vớ dụ:

Hạng CQ đồi cao cấu tạo bởi đỏ phiến sột trờn sườn búc mũn tổng hợp thuộc kiểu CQ rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núng - ẩm cú mựa đụng lạnh, nhiệt độ trung bỡnh năm từ 20o

C - 24oC với những đặc trưng khớ hậu cực đoan: cú 2 đến 3 thỏng lạnh và cú số ngày khụ núng dưới 30 ngày.

Hạng CQ này tồn tại trờn loại đất đỏ vàng phỏt triển trờn đỏ phiến sột kết hợp với sự phõn húa của quần hệ thực vật đó tạo thành 3 đơn vị CQ thuộc cấp loại CQ đú là: Loại CQ rừng kớn cõy lỏ rộng thường xanh nhiệt đới mưa ẩm; Loại CQ trảng cỏ, cõy bụi; Loại CQ rừng trồng.

2.2.2.7. Dạng cảnh quan

Dạng CQ là một tổng hợp thể lónh thổ tự nhiờn đồng nhất về nham thạch, một tiểu tổ hợp đất, một tiểu tổ hợp thực vật trờn cựng một dạng địa hỡnh theo phỏt sinh, cú cựng biện phỏp nhõn tỏc và biện phỏp sử dụng bảo vệ, cải tạo.

Như vậy, dạng CQ là đơn vị được phõn chia từ cỏc loại CQ dựa trờn sự đồng nhất về độ dốc địa hỡnh, độ dày tầng đất và mức độ nhõn tỏc của con người. Với đặc thự của khu vực nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu để phõn chia cỏc dạng CQ đú chớnh là: độ dốc, độ dày tầng đất và kiểu thảm thực vật. Cỏc chỉ tiờu đú được cụ thể hoỏ như sau:

Đối với độ dốc địa hỡnh khu vực nghiờn cứu được chia thành 5 cấp như sau:

Cấp I: 0 - 3o Cấp II: 3 - 8o Cấp III: 8 - 15o

Cấp IV: 15 - 25o Cấp V: > 25o

Đối với độ dày tầng đất khu vực nghiờn cứu được chia làm 3 cấp: Cấp 1: >

100 cm; Cấp 2: 50 - 100 cm; Cấp 3: < 50cm

Đối với kiểu thảm thực vật:

1 (a): Rừng kớn cõy lỏ rộng thường xanh (xen lỏ kim) nhiệt đới mưa ẩm trờn nỳi thấp.

2 (b): Rừng kớn cõy lỏ rộng thường xanh nhiệt đới mưa ẩm 3 (c): Trảng cỏ, cõy bụi thứ sinh

4 (f): Hệ sinh thỏi đất ngập nước ven biển 5 (g): Thảm thực vật thuỷ sinh

6 (e): Thảm thực vật quần hệ nụng nghiệp 7 (d): Thảm thực vật rừng trồng

Trờn cơ sở việc phõn cấp cỏc chỉ tiờu như trờn, phần đất liền lónh thổ Kỳ Anh đó được phõn hoỏ ra thành 71 dạng CQ. Tập hợp những dạng CQ trờn cựng một dạng địa hỡnh và cựng một loại đất tạo thành nhúm dạng CQ liờn quan đến quỏ trỡnh di chuyển vật chất theo năng lượng địa hỡnh, cú ý nghĩa cho việc khai thỏc và sử dụng hợp lý lónh thổ.

Trờn bản đồ CQ, dạng CQ là đơn vị cơ sở được đỏnh số thứ tự từ 1 đến 71 theo thứ tự từ thấp đến cao, từ phải sang trỏi trong bảng chỳ giải ma trận. Cỏc dạng CQ được lặp lại một cỏch cú quy luật trong khụng gian lónh thổ. Sự phõn bố của cỏc dạng CQ được thể hiện trờn bản đồ bằng phương phỏp "nền chất lượng" theo gam màu sinh thỏi.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cơ sở địa lý của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 92 - 98)