Trong trường hợp khụng pha tạp, hầu hết cỏc hợp chất RMnO3 đều là cỏc chất điện mụi (hoặc bỏn dẫn) phản sắt từ. Mộo mạng JT làm tỏch mức suy biến eg của Mn3+, điện tử eg trở nờn định xứ và do vậy vật liệu cú độ dẫn thấp. Sự thay thế một phần R3+ bằng A2+ trong R1-xA’xMnO3 sẽ dẫn đến sự xuất hiện của Mn4+ và nảy sinh trao đổi kộp sắt từ làm tăng độ dẫn.
Với x 0,3, hầu hết cỏc vật liệu R0,7A’0,3MnO3 cú tớnh dẫn tốt và thể hiện tớnh sắt từ mạnh nhất. Thờm vào đú cỏc nghiờn cứu cho thấy là hiệu ứng từ trở cũng cú cỏc giỏ trị tối ưu đối với nồng độ pha tạp này. Cỏc đặc trưng quan trọng nhất là: (i) hệ thể hiện tớnh chất điện mụi trong pha thuận từ và kim loại trong pha sắt từ, (ii) điện trở đạt cực đại gần TC và đỉnh cực đại này dịch về phớa nhiệt độ cao hơn khi tăng từ trường ngoàI, (iii) điện trở bị giảm mạnh bởi từ trường và hiệu ứng từ trở chỉ tỡm được xung quanh TC.
Tuy cơ chế DE cú thể coi như những hiểu biết cơ sở ban đầu về cỏc tớnh chất điện - từ và mối quan hệ giữa chỳng. Tuy nhiờn, cỏc hiệu ứng từ trở, cỏc số liệu thực
nghiệm cũng như cỏc tớnh toỏn lớ thuyết lại cho rằng, mụ hỡnh DE khụng đủ để giải thớch cỏc tớnh chất dẫn của cỏc manganite [5]. Do vậy, thờm vào cơ chế DE, người ta cho rằng hiệu ứng liờn kết mạnh điện tử-mạng liờn quan đến cỏc mộo mạng JT là một yếu tố quan trọng khống chế tớnh chất dẫn và cỏc hiệu ứng từ trở.
Chuyển pha sắt từ-thuận từ và chuyển pha của điện trở tại TC quan sỏt thấy trong cỏc manganite cú liờn quan rất mật thiết với cỏc hiện tượng mộo mạng và được coi như hệ quả của sự cạnh tranh giữa tương tỏc DE và cỏc hiệu ứng polaron liờn quan đến mộo mạng JT.