2.1. Khái quát chung về sự phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội
2.2.1.2. Cơ cấu thu hút vốn FDI theo ngành, lĩnh vực
Vốn đầu tư thu hút lớn nhất là vào bất động sản (29,47%), tiếp đến là công nghiệp chế biến chế tạo (13,76%), thông tin truyền thông (11,48%), xây dựng (5,59%), dịch vụ lưu trú và ăn uống (5,25%), bán buôn bán lẻ và sửa chữa ô tô (4,18%), loại hình khác (13,16%).
Bảng 2.3: Bảng thu hút FDI theo cơ cấu ngành (giai đoạn 2016 – 2021)
STT Tên Ngành Thu hút FDI theo cơ cấu
ngành giai đoạn 2016-2021
1 Hoạt động kinh doanh BĐS 29,47%
STT Tên Ngành Thu hút FDI theo cơ cấu ngành giai đoạn 2016-2021
3 Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô và xe máy
6,58%
4 Cấp nước và xử lý chất thải 5,79%
5 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ
4,35%
6 Khác 11,35%
Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội
Biểu đồ 2.2: Bảng thu hút vốn FDI theo cơ cấu ngành (giai đoạn 2016-2021)
Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội
Lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn sẽ hỗ trợ công nghiệp của thành phố phát triển và đã giúp q trình cơng nghiệp hóa được đẩy nhanh. Nhưng Hà Nội lại có diện tích nhỏ, mật độ dân cư đơng, quỹ đất kêu gọi đầu tư có hạn, nếu q tập trung vào ngành cơng nghiệp thì sẽ dẫn đến tình trạng thiếu đất để xây dựng nhà máy, ngồi ra cịn là vấn đề ơ nhiễm mơi trường. Nên Hà Nội cịn chú
trọng phát triển các lĩnh vực như khách sạn, văn phịng, căn hộ, giao thơng, bưu điện bởi các lĩnh vực này thu được lợi nhuận cao.
Một số lĩnh vực được Hà Nội ưu tiên thu hút FDI là công nghiệp điện tử - tin học - thiết bị điện, cơ kim khí, vật liệu xây dựng cao cấp, trang phục thời trang thể thao, dược mỹ phẩm, chế biến thịt gia súc - gia cầm. Thành phố cũng muốn thúc đẩy nguồn vốn FDI vào việc phát triển trung tâm tài chính ngân hàng; các khu đơ thị mới ở phía Bắc sơng Hồng; trung tâm văn phòng - thương mại - triển lãm, trung tâm đào tạo - nghiên cứu - phát triển tại Bắc sông Hồng, khu công nghệ cao tại Hà Nội,…