Kết luận chương

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) một số phương pháp tính toán dựa trên từ ngôn ngữ trực cảm và ứng dụng 624601 (Trang 49 - 51)

Trên đây, chúng tơi đã trình bày sơ lược về: • Lý thuyết mờ và mờ trực cảm;

• Tốn tử gộp thơng tin cho bằng từ;

• Bài tốn phân lớp dựa trên độ tương tự mờ.

Hai chương còn lại của luận án sẽ trình bày chi tiết các nội dung nghiên cứu. Mỗi nội dung đều được xem xét trên các phương diện lý thuyết và thực hành.

Chương 2

Từ trực cảm và gộp các từ trực cảm

Chương này đề xuấttừ trực cảm(intuitionistic linguistic label, ILL), các phép toán cơ bản, toán tử gộp và ứng dụng trong bài toán ra quyết định với đầu vào là thơng tin cho bằng từ có yếu tố trực cảm. Ở đây, từ trực cảm là một cặp từ, trong đó một từ biểu diễn độ thuộc và từ cịn lại biểu diễn độ khơng thuộc giống như khái niệm tập mờ trực cảm của Atanassov [2]. Như vậy, từ trực cảm là một dạng thơng tin bằng từ có yếu tố trực cảm.

Về mặt toán học, quan hệ giữa các ILL và giá trị ngôn ngữ trực cảm (ILV) cũng như số ngôn ngữ trực cảm (ILN) sẽ được khảo sát nhờ các tương ứng:

1. Tương ứng giữa ILV và ILL:

(si,e), sj,δ 7→ si+e,sj+δ;

2. Tương ứng giữa ILN và ILL: D

sθ(α),µ(α),ν(α)E 7→ sµ(α)θ(α),sν(α)θ(α).

Sử dụng khái niệm ILL cùng với các tốn tử gộp, chúng tơi xây dựng hai quy trình ra quyết định với các đánh giá được biểu diễn bởi các ILL: Quy trình 2.1 và 2.2. Quy trình 2.1 và 2.2 sẽ lần lượt được so sánh với các Quy trình 1.1 (Trang 27) và 1.2 (Trang 29) để thấy ưu điểm khi sử dụng ILL so với ILV và ILN.

Nội dung của chương, liên quan đến các kết quả nghiên cứu của tác giả trong các cơng trình [CT 1, 2, 5, 6, 7, 8], được chia làm bốn phần:

2. Toán tử gộp các từ trực cảm;

3. So sánh từ trực cảm với giá trị ngôn ngữ trực cảm và số ngôn ngữ trực cảm; 4. Kết luận chương.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) một số phương pháp tính toán dựa trên từ ngôn ngữ trực cảm và ứng dụng 624601 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)