Trung vị của các từ trực cảm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) một số phương pháp tính toán dựa trên từ ngôn ngữ trực cảm và ứng dụng 624601 (Trang 57 - 59)

2.2 Toán tử gộp các từ trực cảm

2.2.2 Trung vị của các từ trực cảm

Định nghĩa 2.6. [CT 6] Xét (a˜1, . . . , ˜an) là bộ các ILL trongS. Giả sử b˜1, . . . , ˜bn là một hoán vị của(a˜1, . . . , ˜an)thỏa mãn b˜1 ≥ b˜2 ≥ · · · ≥b˜n.

1. Trung vị: Trung vịcủa (a˜1, . . . , ˜an), ký hiệu làILL−MED(a˜1, . . . , ˜an), được định nghĩa bởi: ILL−MED(a˜1, . . . , ˜an) =    ˜ bn 2 nếu nchẵn ˜ bn+1 2 nếu nlẻ . 2. Trung vị có trọng số: Xét bộ((w1, ˜a1), . . . ,(wn, ˜an)), trong đów = (w1, . . . ,wn) là véc-tơ trọng số với wi là trọng số củaa˜i (i =1, . . . ,n).

Ta sắp xếp ((w1, ˜a1), . . . ,(wn, ˜an)) thành u1, ˜b1

, . . . , un, ˜bn

sao cho b˜j là phần tử lớn thứ j của các a˜i và uj = wi nếu b˜j = a˜i. Ký hiệu Ti = ∑i

j=1 uj

(i = 1, . . . ,n). Trung vị có trọng số của các ILLđược ký hiệu làILL−WMED

và được định nghĩa như sau:

ILL−WMED((w1, ˜a1), . . . ,(wn, ˜an)) = b˜k.

Trong đó,klà số nguyên dương nhỏ nhất màTk ≥ 0.5.

Ví dụ 2.6. Xét a˜1 = (s0,s4), a˜2 = (s2,s4),a˜3 = (s3,s1), a˜4 = (s1,s5), a˜5 = (s4,s2),

w = (0.2, 0.3, 0.15, 0.22, 0.13) với wi là trọng số của a˜i (i = 1, . . . , 5). Sắp xếp

(a˜1, ˜a2, ˜a3, ˜a4, ˜a5)theo thứ tự giảm dần, ta được b˜1 = a˜5 > b˜2 = a˜3 > b˜3 = a˜2 > b˜4 = ˜ a4 >b˜5 = a˜1. Ta có: • ILL−MED(a˜1, ˜a2, ˜a3, ˜a4, ˜a5) = b5+1˜ 2 = b˜3 = a˜2 = (s2,s4). • u1 = w5 = 0.13, u2 = w3 = 0.15, u3 = w2 = 0.3, u4 = w4 = 0.22, u5 = w1 = 0.2, nên T1 = u1 = 0.13, T2 = u1 +u2 = 0.28, T3 = u1+u2+ u3 = 0.58> 0.5. Do đó: ILL−WMED(a˜1, ˜a2, ˜a3, ˜a4, ˜a5) = b˜3 = a˜2.

Định lý 2.3. [CT 6] Tốn tửILL−WMEDcó các tính chất sau:

1. Lũy đẳng: Với mọi a˜ ∈ Svà véc-tơ trọng sốw = (w1, . . . ,wn), ta có:

ILL−WMED((w1, ˜a), . . . ,(wn, ˜a)) = a;˜

2. Bị chặn: Với (a˜1, . . . , ˜an) là bộ các từ trực cảm trong S w = (w1, . . . ,wn) véc-tơ trọng số, ta có:

min(a˜1, . . . , ˜an) ≤ILL−WMED((w1, ˜a1), . . . ,(wn, ˜an)) ≤max(a˜1, . . . , ˜an);

3. Giao hoán: Với (a˜1, . . . , ˜an) là bộ các từ trực cảm trong S, w = (w1, . . . ,wn) véc-tơ trọng số vàσlà một hốn vị trên{1, . . . ,n}, ta có:

ILL−WMED((w1, ˜a1), . . . ,(wn, ˜an))

=ILL−WMEDwσ(1), ˜aσ(1), . . . ,wσ(n), ˜aσ(n);

4. Đơn điệu: Với (a˜1, . . . , ˜an), (c˜1, . . . , ˜cn) là hai bộ từ trực cảm trên S thỏa mãn

˜

ai ≤ c˜i với mọii =1, . . .nw = (w1, . . . ,wn)là véc-tơ trọng số, ta có:

Chứng minh. Các tính chất 1 và 2 là hiển nhiên. Ta chứng minh 3 và 4.

3. Vì phần tử lớn thứ j của bộ (a˜1, . . . , ˜an) cũng là phần tử lớn thứ j của bộ

˜

aσ(1), . . . , ˜aσ(n), nên ta có ngay điều phải chứng minh.

4. Dễ dàng chứng minh được phần tử lớn thứ j của bộ (c˜1, . . . , ˜cn) lớn hơn hoặc bằng phần tử lớn thứ j của bộ (a˜1, . . . , ˜an). Từ đây, ta có điều phải chứng minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) một số phương pháp tính toán dựa trên từ ngôn ngữ trực cảm và ứng dụng 624601 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)