HỢP CHẤT SẮT (III)

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết Hóa học 12 (Trang 107)

1. Tớnh chất húa học của hợp chất sắt (III)

a) Hợp chất sắt (III) cú tớnh oxi húa

Khi tỏc dụng với cỏc chất khử, cỏc hợp chất sắt (III) sẽ bị khử thành hợp chất sắt (II) hoặc sắt tự do. Trong cỏc phản ứng húa học này, ion Fe3+ cú khả năng nhận 1 hoặc 3 electron, tựy thuộc vào chất khử mạnh hay yếu:

Fe3++1e→Fe2+

Fe3++3e→Fe

Như vậy, tớnh chất húa học chung của hợp chất (III) là tớnh oxi húa - Hợp chất sắt (III) oxi húa nhiều kim loại thành ion dương:

2FeCl3+Fe→3FeCl2

2FeCl3+Cu→2FeCl2+CuCl2

- Hợp chất sắt (III) oxi húa một số hợp chất cú tớnh khử:

2FeCl3+2KI→2FeCl2+2KCl+I2

b) Oxit và hiđroxit sắt (III) cú tớnh bazơ

Sắt (III) oxit và sắt (III) hiđroxit cú tớnh bazơ. Chỳng tỏc dụng với axit tạo thành muối sắt (III).

2. Điều chế một số hợp chất sắt (III)

- Sắt (III) oxit cú thể điều chế bằng phản ứng phõn hủy sắt (III) hiđroxit ở nhiệt độ cao: 2Fe(OH)3−→t0Fe2O3+3H2O

- Sắt (III) hiđroxit cú thể được điều chế bằng phản ứng trao đổi ion của dung dịch muối sắt (III), hoặc phản ứng oxi húa sắt (II) hiđroxit:

FeCl3+3NaOH→Fe(OH)3↓+3NaCl

Fe3++3OH−→Fe(OH)↓

- Muối sắt (III) cú thể được điều chế trực tiếp từ phản ứng của sắt với cỏc chất oxi húa mạnh như Cl2,HNO3,H2SO4 đặc núng, hoặc phản ứng của cỏc hợp chất sắt (III) với axit:

2Fe(OH)3+3H2SO4→Fe2(SO4)3+6H2O

Fe2O3+6HCl→2FeCl3+3H2O

3. Ứng dụng của hợp chất sắt (III)

Muối FeCl3 được dựng làm chất xỳc tỏc trong một số phản ứng hữu cơ.

Fe2(SO4)3 cú trong phốn sắt - amoni, tức muối kộp sắt (III) amoni

sunfat (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O

Fe2O3 được dựng để pha chế sơn chống gỉ.

MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROMI-HỢP CHẤT CROM (II) I-HỢP CHẤT CROM (II)

1. Crom (II) oxit, CrO

a. Tớnh chất vật lý CrO là chất rắn, màu đen.

b. Tớnh chất húa học

CrO là một oxit bazơ, tỏc dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loóng tạo thành muối crom (II): CrO+2HCl →

CrCl2+H2O (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CrO cú tớnh khử, trong khụng khớ CrO dễ bị oxi húa thành crom (III) oxit Cr2O3.

2. Crom (II) hiđroxit, Cr(OH)2

a. Tớnh chất vật lý

b. Tớnh chất húa học

Cr(OH)2 cú tớnh khử, trong khụng khớ Cr(OH)2 bị oxi húa thành Cr(OH)3:

4Cr(OH)2+O2+2H2O →

4Cr(OH)3

Cr(OH)2 là một bazơ, tỏc dụng với dung dịch axit tạo thành muối crom (II):

Cr(OH)2+2HCl →

CrCl2+2H2O

c. Điều chế: được điều chế từ muối crom (II) và dung dịch kiềm (khụng cú khụng khớ):

CrCl2+2NaOH →

Cr(OH)2↓+2NaCl

3. Muối crom (II)

Muối crom (II) cú tớnh khử mạnh. Thớ dụ: dung dịch muối CrCl2 tỏc dụng dễ dàng với khớ clo, tạo thành muối crom (III) clorua:

2CrCl2+Cl2

→ 

2CrCl3

II- HỢP CHẤT CROM (III)1. Crom (III) oxit, Cr2O3

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết Hóa học 12 (Trang 107)