TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA O

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết Hóa học 12 (Trang 63)

Nguyờn tố oxi cú độ õm điện lớn (3,44) chỉ đứng sau flo (3,98). Khi tham gia phản ứng, nguyờn tử O dễ dàng nhận thờm 2e. Do vậy, oxi là nguyờn tố phi kim hoạt động, cú tớnh oxi hoỏ mạnh. Trong cỏc hợp chất (trừ hợp chất với flo và hợp chất peoxit), nguyờn tố oxi cú số oxi hoỏ là -2 Oxi tỏc dụng với hầu hết cỏc kim loại (trừ Au, Pt,…) và phi kim (trừ Halogen). Oxi tỏc dụng với nhiều hợp chất vụ cơ và hữu cơ.

Qỳa trỡnh oxi hoỏ cỏc chất đều toả nhiệt, phản ứng cú thể xảy ra nhanh hay chậm khỏc nhau phụ thuộc vào cỏc điều kiện: nhiệt độ, bản chất và trạng thỏi của chất.

Dưới đõy là một số thớ dụ minh hoạ cho tớnh oxi hoỏ của oxi 1. Tỏc dụng với kim loại

Na và Mg chỏy sỏng chúi trong khớ oxi, tạo ra hợp chất ion là oxit 4Na + O2→ 2Na2O

2 Mg + O2→ 2MgO 2. Tỏc dụng với phi kim

Nhều phi kim chỏy trong khớ oxitạo ra oxit, là những hợp chất liờn kết cộng hoỏ trị cú cực 4P + 5O2→ P2O5

C + O2→ CO2

3. Tỏc dụng với hợp chất

Ở nhiệt độ cao, nhiều hợp chất chỏy trong khớ oxi tạo ra oxit, là những hợp chất liờn kết cộng hoỏ trị cú cực

H2S + O2→ SO2 + H2O C2H5OH + 3O2→2CO2 +3H2O III. ĐIỀU CHẾ

1. Trong phũng thớ nghiệm

Trong phũng thớ nghiệm, người ta điều chế oxi bằng phản ứng phõn huỷ những hợp chất chứa oxi, kộm bền với nhiệt như KmnO4, KClO3, H2O2,…

Đun núng KMnO4 hoặc KClO3 với chất xỳc tỏc MnO2:

2KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 2KClO3 xỳc tỏc : MnO2 2KCl + 3O2↑ Phõn huỷ hiđro peoxit (H2O2) với chất xỳc tỏc MnO2:

2H2O2→2H2O2 + O2↑ 2. Trong cụng nghiệp

a) Từ khụng khớ

Khụng khớ sau khi đó loại bỏ CO2, bụi và hơi nước, được hoỏ lỏng. Chưng cất phõn đoạn khụng khớ lỏng, thu được khớ oxi ở -183oC. Khớ oxi được vận chuyển trong những bỡnh thộp cú dung tớch 100 lớt dưới ỏp suất 150 atm (xem sơ đồ sản xuấ oxi từ khụng khớ)

b) Từ nước

Điện phõn nước (nước cú hoà tan chất điện li, như H2SO4, hoặc NaOH để tăng tớnh dẫn điện của nước ) người ta thu được khớ oxi ở cực dương (anot) và khớ hiđro ở cực õm (catot):

2H2O →2H2 + O2

OZON VÀ HIĐRO PEOXIT

I. OZON

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết Hóa học 12 (Trang 63)