1. Khỏi niệm
Khi thay thế một hay nhiều nguyờn tử hiđro trong phõn tử bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin
Thớ dụ:
−; −NH−; =CH− −;
Như vậy, trong phõn tử amin, nguyờn tử nitơ cú thể liờn kết với 1 hoặc 2 hoặc 3 gốc hiđrocacbon.
2. Phõn loại
Amin được phõn loại theo hai cỏch thụng dụng nhất:
a) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon.
thớ dụ: piroliđin
b) Theo bậc của amin
Bậc của amin được tớnh bằng số nguyờn tử hiđro trong phõn tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. Theo đú, cỏc amin được phõn loại thành: amin bậc một, bậc hai, bậc ba. Thớ dụ:
NH N
amin bậc một amin bậc hai amin bậc ba
3. Danh phỏp
Tờn của cỏc admin được gọi theo danh phỏp gốc - chức và danh phỏp thay thế. Ngoài ra, một số amin được gọi theo tờn thường (tờn riờng) như ở bảng dưới.
Nhúm khi đúng vai trũ nhúm thế thỡ gọi là nhúm amino, khi đúng vai trũ nhúm chức thỡ gọi là nhúm amin.
4. Đồng phõn
Khi viết cụng thức cỏc đồng phõn cấu tạo của amin, cần viết đồng phõn mạch C và đồng phõn vị trớ nhúm chức cho từng loại: amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III.
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Metyl -, đimetyl -, trimetyl - và etylamin là những chất khớ, mựi khai khú chịu, độc, dễ tan trong nước. Cỏc amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phõn tử khối.
Anilin là chất lỏng, sụi ở , khụng màu, rất độc, ớt tan trong nước, tan trong etanol, benzen. Để lõu trong khụng khớ, anilin chuyển sang màu nõu đen vỡ bị oxi húa bởi oxi khụng khớ.